Bạn đang xem bài viết ✅ Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Lịch sử – Địa lí (3 bộ sách) Phiếu nhận xét Lịch sử – Địa lí lớp 5 (Phụ lục I, II, III, IV, V) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Lịch sử – Địa lí năm 2024 – 2025 có cả bản nhận xét, đánh giá theo tiêu chí đầy đủ từ Phụ lục I, II, III, IV, V, giúp thầy cô đưa ra những lời nhận xét, đánh giá cho 3 bộ sách Cánh diều, Kết nối tri thức với cuộc sống, Chân trời sáng tạo.

Với những lời nhận xét, đánh giá sách giáo khoa lớp 5 năm 2024 – 2025, thầy cô nhanh chóng đưa ra ý kiến của mình, để cải thiện bộ sách giáo khoa lớp 5 mới trước khi đưa vào giảng dạy đại trà. Bên cạnh đó, có thể tham khảo thêm góp ý SGK lớp 5 môn Toán, Tiếng Việt, Âm nhạc, Công nghệ. Mời thầy cô tham khảo bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Phiếu nhận xét Lịch sử – Địa lí lớp 5 (Phụ lục I, II, III, IV, V)

Phụ lục I

TRƯỜNG TH ……..
TỔ LS&ĐL

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA
(Theo Tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa do UBND tỉnh ban hành tại Quyết định số 257/QĐ-UBND ngày 01/02./2024)
Môn: Lịch sử và Địa lí – Lớp: 5

1. Tên sách: Kết nối tri thức với cuộc sống

(Chủ/tổng chủ biên: Vũ Minh Giang (Tổng Chủ biên xuyên suốt phàn Lịch sử), Nghiêm Đình Vỳ (Tổng Chủ biên cấp Tiểu học phần Lịch sử), Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên phàn Lịch sử), Đào Thị Hồng, Lê Thị Thu Hương; Đào Ngọc Hùng (Tổng Chủ biên phần Địa lí), Trần Thị Hà Giang (Chủ biên phần Địa lí), Đặng Tiên Dung, Dương Thị Oanh

NXB:GDVN

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

(Theo Tiêu chí lựa chọn SGK do UBND tỉnh ban hành tại Quyết định số 257/QĐUBND ngày 01/02./2024)

NHẬN XÉT

(Những điểm phù hợp, những điểm chưa phù hợp)

ĐÁNH GIÁ

Không phù

hợp

Tương

đối

phù

hợp

Phù hợp

Tiêu chí 1: Phù hợp với việc học tập của học sinh

Chỉ báo 1

– Sách giáo khoa được trình bày khoa học, có tính thẩm mỹ cao, tạo hứng thú học tập cho học sinh;

– Kênh chữ, kênh hình chuyển tải được nội dung rõ ràng, gần gũi, trực quan, phù hợp tâm lý lứa tuổi.

x

Chỉ báo 2

– Nội dung các chủ đề, bài học trong sách giáo khoa được thiết kế thành chuỗi các hoạt động học tập, gắn kết chặt chẽ, khoa học, được chọn lọc với những kiến thức cơ bản, thiết thực.

– Giúp định hướng cho học sinh đạt được mục tiêu học tập.

x

Chỉ báo 3

– Các nội dung trong mỗi chủ đề, bài học được thể hiện sinh động, thúc đẩy học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo; – Hướng đến việc phát triển kỹ năng tư duy, khả năng tích hợp, vận dụng kiến thức, phát huy tính hợp tác và tự học cho học sinh.

x

Tiêu chí 2: Thuận tiện đối với giáo viên

Chỉ báo 1

– Cách thiết kế chủ đề, bài học trong sách giáo khoa dễ hiểu, thuận lợi trong việc tổ chức đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.

– Kiểm tra đánh giá để đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh.

x

Chỉ báo 2

Nội dung chủ đề phong phú, giúp giáo viên dạy học tích hợp, phân hóa các nhóm, đối tượng người học, gắn kết nội dung bài học với thực tiễn.

x

Chỉ báo 3

Cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện cho giáo viên (tổ, nhóm chuyên môn) xây dựng kế hoạch dạy học, kiểm tra, đánh giá, phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường.

x

Tiêu chí 3:Phù hợp với đặc điểm kinh tế – xã hội của địa phương

Chỉ báo 1

– Nội dung sách giáo khoa phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương;

– Có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác của nhà trường;

– Thuận lợi để phụ huynh tham gia, hỗ trợ việc học tập của học sinh.

x

Chỉ báo 2

Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để địa phương, nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường.

x

Chỉ báo 3

Chất lượng sách giáo khoa được in ấn với chất liệu đảm bảo, có giá thành hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư địa phương.

x

Tiêu chí 4: Các điều kiện bổ trợ để sử dụng sách giáo khoa

Chỉ báo 1

– Nguồn tài liệu, học liệu điện tử bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú, dễ khai thác sử dụng.

– Nhà xuất bản công khai, báo ddiejn tử, tại địa chỉ tập huấn, NXB GD

x

Chỉ báo 2

Thiết bị dạy học kèm theo sách giáo khoa phù hợp, có chất lượng, dễ sử dụng, giá thành hợp lý.

x

TỔNG

0

0

11

Tham khảo thêm:   Cách cài đặt và chơi 360mobi Cờ Tỷ Phú trên điện thoại

2. Tên sách: Chân trời sáng tạo.

Chủ biên: Nguyền Trà My, Phạm Đồ Văn Trung (đồng Chủ biên), Nguyền Khánh Băng, Trần Thị Ngọc Hân, Trần Văn Nhân, Nguyễn Chí Tuấn

– NXB: GDVN

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

(Theo Tiêu chí lựa chọn SGK do UBND tỉnh ban hành tại Quyết định số 257/QĐUBND ngày 01/02./2024)

NHẬN XÉT

(Những điểm phù hợp, những điểm chưa phù hợp)

ĐÁNH GIÁ

Không phù

hợp

Tương

đối

phù

hợp

Phù hợp

Tiêu chí 1: Phù hợp với việc học tập của học sinh

Chỉ báo 1

– Sách giáo khoa được trình bày khoa học, có tính thẩm mỹ cao, tạo hứng thú học tập cho học sinh;

– Kênh chữ, kênh hình chuyển tải được nội dung rõ ràng, gần gũi, trực quan, phù hợp tâm lý lứa tuổi.

x

Chỉ báo 2

– Nội dung các chủ đề, bài học trong sách giáo khoa được thiết kế thành chuỗi các hoạt động học tập, gắn kết chặt chẽ, khoa học;

– Cần chọn lọc với những kiến thức cơ bản, thiết thực và giúp định hướng cho học sinh đạt được mục tiêu học tập.

– Khí hậu Việt nam có sự khác nhau giữa MB và MN (Bài 2-tr 11)

x

Chỉ báo 3

– Các nội dung trong mỗi chủ đề, bài học được thể hiện sinh động, thúc đẩy học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo; – Hướng đến việc phát triển kỹ năng tư duy, khả năng tích hợp, vận dụng kiến thức, phát huy tính hợp tác và tự học cho học sinh.

– Nên viết theo tỷ số % thay vì phân số

– Đất pheralit có màu đỏ vàng hoặc nâu đỏ (Bài 2-tr11)

x

Tiêu chí 2: Thuận tiện đối với giáo viên

Chỉ báo 1

Cách thiết kế chủ đề, bài học trong sách giáo khoa dễ hiểu, thuận lợi trong việc tổ chức đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá để đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh.

x

Chỉ báo 2

Nội dung chủ đề phong phú, giúp giáo viên dạy học tích hợp, phân hóa các nhóm, đối tượng người học, gắn kết nội dung bài học với thực tiễn.

x

Chỉ báo 3

Cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện cho giáo viên (tổ, nhóm chuyên môn) xây dựng kế hoạch dạy học, kiểm tra, đánh giá, phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường.

x

Tiêu chí 3:Phù hợp với đặc điểm kinh tế – xã hội của địa phương

Chỉ báo 1

– Nội dung sách giáo khoa phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương; có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác của nhà trường;

– Thuận lợi để phụ huynh tham gia, hỗ trợ việc học tập của học sinh.

– Giúp HS năm được yêu cầu của câu hỏi để tìm ra câu trả lời phù hợp với đặc điểm địa phương.

x

Chỉ báo 2

Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để địa phương, nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường.

x

Chỉ báo 3

– Chất lượng sách giáo khoa được in ấn với chất liệu đảm bảo.

– Cần giảm giá thành.

x

Tiêu chí 4: Các điều kiện bổ trợ để sử dụng sách giáo khoa

Chỉ báo 1

– Nguồn tài liệu, học liệu điện tử bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú, dễ khai thác sử dụng.

x

Chỉ báo 2

– Thiết bị dạy học kèm theo sách giáo khoa phù hợp, có chất lượng, dễ sử dụng, giá thành hợp lý.

– Giá thành cao.

x

TỔNG

0

11

0

3. Tên sách: Cánh diều

Đỗ Thanh Bình (Tổng Chủ biên phần Lịch Công ty Vepic 1 Công ty Cổ phần Đầu tư Xuất bản – Thiết bị Giáo dục Việt Nam. 9 TT Môn học Tên sách Tác giả (Tổng chủ biên/Chủ biên) NXB/Tổ chức Số cơ sở GDPT lựa chọn Địa lí 5 sử), Nguyễn Văn Dũng (Chủ biên phần Lịch sử), Ninh Thị Hạnh, Nguyễn Thị Phương Thanh, Lê Thông (Tổng Chủ biên phần Địa lí), Nguyễn Tuyết Nga (Chủ biên phần Địa lí), Phạm Thị Sen, Nguyền Thị Trang Thanh.

NXB: Đại học Sư Phạm

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

(Theo Tiêu chí lựa chọn SGK do UBND tỉnh ban hành tại Quyết định số 257/QĐUBND ngày 01/02./2024)

NHẬN XÉT

(Những điểm phù hợp, những điểm chưa phù hợp)

ĐÁNH GIÁ

Không phù

hợp

Tương

đối

phù

hợp

Phù hợp

Tiêu chí 1: Phù hợp với việc học tập của học sinh

Chỉ báo 1

– Sách giáo khoa được trình bày khoa học, có tính thẩm mỹ cao, tạo hứng thú học tập cho học sinh;

– Kênh chữ, kênh hình chuyển tải được nội dung rõ ràng, gần gũi, trực quan, phù hợp tâm lý lứa tuổi.

– Giảm kênh chữ, tăng trực quan nhằm phát huy năng lực cho HS.

– Bổ sung tranh ảnh (bài 1-tr 6)

x

Chỉ báo 2

– Nội dung các chủ đề, bài học trong sách giáo khoa được thiết kế thành chuỗi các hoạt động học tập, gắn kết chặt chẽ, khoa học;

– Cần chọn lọc với những kiến thức cơ bản, thiết thực và giúp định hướng cho học sinh đạt được mục tiêu học tập.

– VN quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của biển đông (Bài 1-Vị trí địa lý).

x

Chỉ báo 3

– Các nội dung trong mỗi chủ đề, bài học được thể hiện sinh động;

– Thúc đẩy học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo; hướng đến việc phát triển kỹ năng tư duy, khả năng tích hợp;

– Vận dụng kiến thức, phát huy tính hợp tác và tự học cho học sinh.

x

Tiêu chí 2: Thuận tiện đối với giáo viên

Chỉ báo 1

– Cách thiết kế chủ đề, bài học trong sách giáo khoa dễ hiểu, thuận lợi trong việc tổ chức đổi mới phương pháp;

– Hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá để đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh.

– Các chủ đề đơn giản, gần gũi.

x

Chỉ báo 2

Nội dung chủ đề phong phú, giúp giáo viên dạy học tích hợp, phân hóa các nhóm, đối tượng người học, gắn kết nội dung bài học với thực tiễn.

x

Chỉ báo 3

Cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện cho giáo viên (tổ, nhóm chuyên môn) xây dựng kế hoạch dạy học, kiểm tra, đánh giá, phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường.

x

Tiêu chí 3:Phù hợp với đặc điểm kinh tế – xã hội của địa phương

Chỉ báo 1

Nội dung sách giáo khoa phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương; có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác của nhà trường; thuận lợi để phụ huynh tham gia, hỗ trợ việc học tập của học sinh.

x

Chỉ báo 2

Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để địa phương, nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường.

Chỉ báo 3

Chất lượng sách giáo khoa được in ấn với chất liệu đảm bảo, có giá thành hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư địa phương.

Tiêu chí 4: Các điều kiện bổ trợ để sử dụng sách giáo khoa

Chỉ báo 1

– Nguồn tài liệu, học liệu điện tử bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú, dễ khai thác sử dụng.

x

Chỉ báo 2

Thiết bị dạy học kèm theo sách giáo khoa phù hợp, có chất lượng, dễ sử dụng, giá thành hợp lý.

x

TỔNG

0

11

0

Tham khảo thêm:   Ma trận đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo Ma trận đề thi môn Khoa học, Lịch sử - Địa lí lớp 4 (3 mức độ)

NGƯỜINHẬNXÉT,ĐÁNHGIÁ
(Ký và ghi rõ họ và tên)

….

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Lịch sử – Địa lí Kết nối tri thức

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…………..
TRƯỜNG TIỂU HỌC…………

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
Bộ sách: Kết nối tri thức
Tổng chủ biên môn Lịch sử: Vũ Minh Giang, Nghiêm Đình Vỹ
Tổng chủ biên môn Địa lí: Đào Ngọc Hùng

Họ tên người đánh giá: ……………………………..

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học ….

Số điện thoại:………………………………………….

Email:…………………………………………………….

Tên bài

Trang/ dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 8: Đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc

Trang 38

Câu chuyện lịch sử: Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán

Bổ sung lược đồ trận chiến thắng trên sông Bạch Đằng

Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đã chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc lập, dân chủ lâu dài của dân tộc à HS kể lại trên đánh kết hợp lược đồ trận đánh để khắc sâu tài cầm binh đánh giặc của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng.

Bài 10: Triều Trần xây dựng đất nước và kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược

Cuối trang 47

– Hình 3. Các bô lão trong Hội nghị Diên Hồng (tranh vẽ)

– Em có biết?

“…họp ở…”

– Dùng tranh vẽ có nguồn gốc cụ thể, tranh cần có bố cục mở, để thấy được Hội nghị diễn ra ở điện Diên Hồng

– Thay bằng từ “diễn ra”

– Thể hiện được hình ảnh vua – tôi trong Hội nghị có sự nghiêm nghị, hệ trọng của việc nước.

– Chú ý dùng từ phù hợp với thời kì lịch sử hơn.

Tên bài

Trang/ dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 12: Khởi nghĩa Lam Sơn và triều Hậu Lê

Cuối trang 52

Câu chuyện lịch sử: Lê Lai quên mình cứu chúa

Bổ sung hình ảnh Lê Lai và Lê Lợi

Tăng tính trực quan, hiểu được việc làm lấy thân mình cứu Lê Lợi của Lê Lai.

Bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 2945

Trang 64

Câu chuyện lịch sử: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

Bổ sung hình ảnh Bác Hồ tại Quãng trường Ba Đình.

Tăng tính trực quan, mang lại thái độ tự hào lịch sử nước nhà.

Bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

Trang 66, 67, 68

Câu chuyện lịch sử

Bổ sung chân dung của anh hùng Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn

Tăng tính trực quan, mang lại thái độ tự hào lịch sử nước nhà, biết ơn các anh hùng dân tộc.

Trang 68

Luyện tập

Bổ sung: Lập bảng hoặc trục thời gian về diễn biến chính chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

Đảm bảo mục tiêu bài học nhằm HS khắc sâu kiến thức, nắm diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

Tham khảo thêm:   Lịch thi vào lớp 6 năm học 2023 - 2024 Lịch thi vào lớp 6 một số trường nổi tiếng tại Hà Nội

…………………, ngày 15 tháng 10 năm 2023

Giáo viên góp ý

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Lịch sử – Địa lí Chân trời sáng tạo

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…………..
TRƯỜNG TIỂU HỌC…………

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
Bộ sách: Chân trời sáng tạo

Họ tên người đánh giá: ……………………………..

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học ….

Số điện thoại:………………………………………….

Email:…………………………………………………….

Tên bài

Trang/ dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 2: Thiên nhiên Việt Nam

Trang 11

Dòng 9

Khí hậu Việt Nam có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có hai mùa chính là mùa nóng và mùa lạnh.

Khí hậu Việt Nam có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.Trong đó mùa hạ nóng, mùa đông lạnh.

Phù hợp đặc điểm khí hậu Việt Nam.

Trang 11

4 dòng cuối

Đất phù sa tập trung chủ yếu ở đồng bằng chiếm khoảng diện tích đất tự nhiên, khá màu mỡ. Đất phe-ra-lít phân bố tập trung ở vùng đồi núi, chiếm khoảng diện tích đất tự nhiên có màu đỏ vàng đến nâu đỏ.

Nên viết theo tỉ số phần trăm thay vì phân số.

Đất phe-ra-lit có màu đỏ vàng hoặc nâu đỏ.

Vì ngoài 2 loại đất chính còn có các loại đất khác.

Tên bài

Trang/ dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Tổng quát chương trình

Nội dung Lịch sử nhiều và khá nặng

Giảm bớt một số nội dung

Phù hợp với học sinh lớp 5.

…………………, ngày 15 tháng 10 năm 2023

Giáo viên góp ý

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Lịch sử – Địa lí Cánh diều

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…………..
TRƯỜNG TIỂU HỌC…………

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
Bộ sách: Cánh diều
Tổng chủ biên môn Lịch sử: Đỗ Thanh Bình
Tổng chủ biên môn Địa lí: Lê Thông

Họ tên người đánh giá: ……………………………..

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học ….

Số điện thoại:………………………………………….

Email:…………………………………………………….

Tên bài

Trang/ dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 1: Vị trí đại lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca của Việt Nam

Trang 6,

dòng 8↑

“Vùng biển thuộc Biển Đông.”

Việt Nam là quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của Biển Đông.

Nhằm đảm bảo được mục tiêu bài học: Xác định được vị trí địa lí của Việt Nam trên bản đồ hoặc lược đồ.

Trang 6,

6 dòng cuối trang.

“Vị trí địa lí đã góp phần … nước biển dâng…”

– Tranh ảnh hiện tượng thiên nhiên.

– Bảng biểu về ngành kinh tế, giao thông vận tải hoặc

Giảm kênh chữ, tăng trực quan nhằm phát triển năng lực cho HS. HS quan sát tranh hoặc bảng biểu để trả lời câu hỏi: Trình bày được ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với tự nhiên và hoạt động sản xuất.

Tên bài

Trang/ dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 5: Nước Văn Lang, Âu Lạc

Trang 26

Hình 2. Rìu đồng (văn hóa Đông Sơn)

Hình 4. Lưỡi cày đồng Cổ Loa

– Điều chỉnh màu sắc.

– Bổ sung sơ đồ thành Cổ Loa (tường thành)

– Về mặt trực quan, HS ấn tượng màu xanh, hiểu sai bản chất của di vật lịch sử (màu sắc có thể giống Hình 1)

…………………, ngày 15 tháng 10 năm 2023

Giáo viên góp ý

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Lịch sử – Địa lí (3 bộ sách) Phiếu nhận xét Lịch sử – Địa lí lớp 5 (Phụ lục I, II, III, IV, V) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *