Bạn đang xem bài viết ✅ Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí 11 sách Cánh diều Ôn tập giữa kì 2 Lý 11 năm 2023 – 2024 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Đề cương ôn tập giữa kì 2 Vật lí 11 Cánh diều năm 2023 – 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận giữa kì 2.

Đề cương giữa kì 2 Vật lí 11 Cánh diều giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi giữa học kì 2 lớp 11. Từ đó có định hướng, phương pháp học tập để đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra. Bên cạnh đề cương giữa kì 2 Vật lí 11 các bạn xem thêm đề cương giữa kì 2 môn Ngữ văn 11 Cánh diều.

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Vật lí 11 Cánh diều

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, KTCB:

Chương III. ĐIỆN TRƯỜNG

1. Định luật Cu-lông

– Có 3 cách làm nhiễm điện cho vật :

+ Nhiễm điện do cọ xát : Cọ xát hai vật, kết quả hai vật bị nhiễm điện.

+ Nhiễm điện do tiếp xúc : Cho một vật nhiễm điện tiếp xúc với vật dẫn khác không nhiễm điện, kết quả là vật dẫn bị nhiễm điện.

Tham khảo thêm:   Đề thi học sinh giỏi lớp 12 THPT tỉnh Lào Cai môn Toán (năm học 2010 - 2011) Đề thi học sinh giỏi tỉnh

+ Nhiễm điện do hưởng ứng : Đưa một vật nhiễm điện lại gần nhưng không chạm vào vật dẫn khác. Kết quả hai đầu (đầu gần và đầu xa vật nhiễm điện) của vật dẫn bị nhiễm điện trái dấu. Đầu của vật dẫn ở gần vật nhiễm điện mang điện tích trái dấu với vật nhiễm điện.

– Định luật Cu-lông :

Lực hút hay lực đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng:

………

B. LUYỆN TẬP:

BÀI 16. LỰC TƯONG TÁC GIŨA CÁC ĐIỆN TÍCH

Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Thí sinh chọn một phương án đúng trong các câu hỏi dưới đây.

Câu 1. Dùng vải cọ xát một đầu thanh nhựa rồi đưa lại gần hai vật nhẹ thì thấy thanh nhựa hút cả hai vật này. Hai vật này không thể là:

A. hai vật không nhiễm điện.
B. hai vật nhiễm điện cùng loại.
C. hai vật nhiễm điện khác loại.
D. một vật nhiễm điện, một vật không nhiễm điện.

Câu 2. Ba điện tích điểm chỉ có thể nằm cân bằng dưới tác dụng của các lực điện khi

A. ba điện tích cùng loại nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
B. ba điện tích không cùng loại nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
C. ba điện tích không cùng loại nằm trên cùng một đường thẳng.
D. ba điện tích cùng loại nằm trên cùng một đường thẳng.

Tham khảo thêm:   Đề thi trắc nghiệm môn Kiểm toán Tài liệu Đại học - cao đẳng

Câu 3. Tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng

A. tăng lên 2 lần.
B. giảm đi 2 lần.
C. tăng lên 4 lần.
D. giảm đi 4 lần.

Phần II: Câu trắc nghiệm đúng sai: Thí sinh làm bài trắc nghiệm, trong mỗi ý a, b, c, d, ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 4. Tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực điện tác dụng giữa chúng

A. tăng lên 2 lần
. B. giảm đi 2 lần.
C. giảm đi 4 lần.
D. không đổi.

……….

Tải file tài liệu để xem thêm Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí 11 sách Cánh diều

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí 11 sách Cánh diều Ôn tập giữa kì 2 Lý 11 năm 2023 – 2024 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *