Bạn đang xem bài viết ✅ Địa lí 10 Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Soạn Địa 10 trang 91 sách Cánh diều ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải bài tập SGK Địa lí 10 trang 91, 92, 93 sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 10 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 25 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp thuộc chương 9 Địa lý các ngành kinh tế.

Giải Địa lí 10 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp giúp các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi phần luyện tập, vận dụng của Bài 25 chương 9 trong sách giáo khoa. Đồng thời, qua tài liệu này giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Luyện tập Địa lí 10 Bài 25 trang 93

Hoàn thành sơ đồ theo mẫu sau để thể hiện đặc điểm của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Lời giải:

Vận dụng Địa lí 10 Bài 25 trang 93

Hãy thu thập thông tin về một trong số các khu công nghiệp ở nước ta.

Tham khảo thêm:   Soạn Sinh 9 Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (Tiếp theo) Giải bài tập Sinh 9 trang 194, 195

Lời giải:

– Học sinh tìm hiểu thông tin qua sách, báo hoặc internet.

– Ví dụ: Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Hà Nội

Khu công nghiệp Thăng Long là dự án khu công nghiệp tập trung đầu tiên của Việt Nam. Được xây dựng vào cuối thế kỷ XX, hoàn thành vào năm 1997, KCN có quy mô 300 ha tại huyện Đông Anh, Hà Nội.

Dự án là sản phẩm hoàn chỉnh của Công ty TNHH KCN Thăng Long, do Trung tâm Phát triển vùng SENA (Việt Nam) lập quy hoạch phát triển. KCN tập trung các doanh nghiệp FDI (Foreign Direct Investment) từ Nhật Bản, đầu tư dài hạn vào Việt Nam, số vốn đầu tư lên đến 660 triệu USD.

Các doanh nghiệp FDI quy tụ tại dự án Bắc Thăng Long chủ yếu thuộc các ngành điện tử, máy tính, tàu thuỷ, xe máy, ô tô,… Điển hình nhất là các doanh nghiệp, tập đoàn lớn như Canon, Panasonic, Mitsubishi,…

Các khu công nghiệp này có vai trò dẫn dắt sự phát triển công nghiệp quốc gia đồng thời hình thành các khu công nghiệp có quy mô hợp lý để tạo điều kiện phát triển công nghiệp, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại những địa phương có tỷ trọng công nghiệp trong GDP thấp. Đưa tỷ lệ đóng góp của các khu công nghiệp vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp và tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp của các khu công nghiệp tăng.

Tham khảo thêm:   Thủ tục cấp giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Địa lí 10 Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Soạn Địa 10 trang 91 sách Cánh diều của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *