Bạn đang xem bài viết ✅ Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2010 – môn Toán (Có hướng dẫn) Đề thi tốt nghiệp môn Toán ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

(Đề thi chính thức)

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010
Môn thi: TOÁN − Giáo dục trung học phổ thông

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm). Cho hàm số

1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho.

2) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x3 – 6x2 + m = 0 có 3 nghiệm thực phân biệt.

Câu 2 (3,0 điểm).

1) Giải phương trình

2) Tính tích phân

3) Cho hàm số . Giải bất phương trình f ‘(x) ≤ 0.

Câu 3 (1,0 điểm).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng đáy bằng 60o. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.

II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2).

1. Theo chương trình Chuẩn

Câu 4.a (2,0 điểm). Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(1; 0; 0), B(0; 2; 0) và C(0; 0; 3).

1) Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC.

2) Tìm toạ độ tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.

Câu 5.a (1,0 điểm). Cho hai số phức z1 = 1 + 2i và z2 = 2 – 3i. Xác định phần thực và phần ảo của số phức z1 – 2z2

2. Theo chương trình Nâng cao

Câu 4.b (2,0 điểm). Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng Δ có phương trình:

1) Tính khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng Δ.

2) Viết phương trình mặt phẳng chứa điểm O và đường thẳng Δ.

Câu 5.b (1,0 điểm). Cho hai số phức và Xác định phần thực và phần ảo của số phức z1 = 2 + 5i và z2 = 3 – 4i. Xác định phần thực và phần ảo của số phức z1.z2

Download tài liệu để xem thêm chi tiết

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2010 – môn Toán (Có hướng dẫn) Đề thi tốt nghiệp môn Toán của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

Tham khảo thêm:   Hóa học 12 Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc Soạn Hóa học 12 trang 163

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *