Bạn đang xem bài viết ✅ Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 15 (Có đáp án) Trắc nghiệm Công dân 9 bài 15 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 15 là tài liệu vô cùng hữu ích, tổng hợp 23 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án kèm theo về bài Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân.

Trắc nghiệm Công dân 9 Bài 15 tổng hợp các dạng bài tập trắc nghiệm về lý thuyết và các bài tập tình huống có đáp án kèm theo xoay quanh kiến thức GDCD 9 bài 15. Qua đó giúp các em học sinh lớp 9 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, trau dồi kiến thức để đạt kết quả cao trong kì thi học kì 2 môn GDCD sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Câu hỏi trắc nghiệm GDCD 9 Bài 15 có đáp án

Câu 1: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

A. Các quan hệ công vụ và nhân thân.

B. Các quy tắc quản lí nhà nước.

C. Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

D. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

Câu 2: Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm

A. Phạt tiền người vi phạm.

B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.

Tham khảo thêm:   Dẫn chứng về lòng kiên trì, nhẫn nại Ví dụ về lòng kiên trì, nhẫn nại

C. Lập lại trật tự xã hội.

D. Ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới.

Câu 3: Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là

A. Trách nhiệm pháp lí

B. Vi phạm pháp luật.

C. Trách nhiệm gia đình

D. Vi phạm đạo đức.

Câu 4: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm

A. Pháp luật dân sự

B. Pháp luật hành chính.

C. Pháp luật hình sự

D. Kỉ luật.

Câu 5: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là

A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

B. Từ 18 tuổi trở lên.

C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

Câu 6: Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật

A. Hình sự

B. Hành chính

C. Dân sự

D. Kỉ luật

Câu 7: Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm

A. Quan hệ sở hữu tài sản.

B.Quyền sở hữu công nghiệp.

C. Các quy tắc quản lí của Nhà nước.

D. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

Câu 8: Vi phạm kỉ luật là hành vị vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ

Tham khảo thêm:   Nghị định 24/2019/NĐ-CP Hướng dẫn mới về Luật Nuôi con nuôi

A. Hôn nhân và gia đình

B. Nhân thân phi tài sản.

C. Chuyển dịch tài sản

D. Lao động, công vụ nhà nước.

Câu 9: Hành vi trải pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm

A. Vi phạm kỉ luật

B. Vi phạm pháp luật.

C. Vi phạm nội quy

D. Vi phạm điều lệ.

Câu 10: Người phạm tội phải chấp hành biện pháp nào dưới đây?

A. Nhắc nhở

B. Khiển trách

C. Cưỡng chế

D. Phê bình.

Câu 11: Đối tượng của vi phạm hành chính là

A. Cá nhân.

B. Tổ chức.

C. Cá nhân và tổ chức.

D. Cơ quan hành chính.

Câu 12: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là người

A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

C. Từ 18 tuổi trở lên.

D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 13: Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là

A. Là hành vi trái pháp luật.

B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.

C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.

D. Tất cả ý trên.

Câu 14: Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội?

A. Quốc hội

B. Chính phủ

C. Viện Kiểm sát

Tham khảo thêm:   Call of Duty: Mobile - Những điểm loot đồ tốt nhất trong Battle Royale

D. Tòa án.

Câu 15: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là

A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.

B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.

C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 16: Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là

A. Giáo dục, răn đe là chính.

B. Có thể bị phạt tù.

C. Buộc phải cách li với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng.

D. Chủ yếu là đưa ra lời khuyên.

Câu 17: Người phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật có độ tuổi từ đủ

A. 14 tuổi trở lên

B. 15 tuổi trở lên.

C. 16 tuổi trở lên

D. 18 tuổi trở lên.

……………

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 15 (Có đáp án) Trắc nghiệm Công dân 9 bài 15 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *