Bạn đang xem bài viết ✅ Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 2 (Các môn) Mẫu phiếu góp ý SGK lớp 2 mới ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 2 mới gồm 8 môn Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Âm nhạc, Hoạt động trải nghiệm, Giáo dục thể chất, Tiếng Anh. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, đóng góp những ý kiến đánh giá, nhận xét về 3 bộ sách Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống và Cánh diều.

Ngoài ra, thầy cô tham khảo thêm Phiếu ý kiến cá nhân, phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 2 mới. Chi tiết mời thầy cô cùng tham khảo bộ phiếu góp ý SGK lớp 2 trong bài viết dưới đây để đóng góp những ý kiến của mình:

Phiếu góp ý SGK lớp 2 môn Toán bộ Chân trời

Tên bài Trang / dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất

Bài 26:Mét

Bài 28: Thực hành đo độ dài

Bài tập 4/44

Bài tập 3 /46

Ước lượng đo bằng thước mét chiều dài, chiều rộng lớp học, tìm số thích hợp thay cho dấu?

Bài tập 3 trang 46 có thể thay bằng nội dung khác

Nội dung bài 4 trang 44 và bài 3 trang 46 giống nhau

Bài 27: Luyện tập

Trang 45/bài 6

Quan sát tranh rồi tính quãng đường đi từ nhà bạn Hằng qua nhà bạn Hải rồi đến nhà bạn Liên

Thay đường gấp khúc ở tranh vẽ thành đường thẳng.

Học sinh chưa học đường gấp khúc nên khó hiểu. Chuyển sang bài tính độ dài đường gấp khúc.

Bài 19: Bài toán về nhiều hơn ít hơn

Trang 34.

Trang 35/ Bài 1,2

Bài toán về nhiều hơn ít hơn

Bài toán về nhiều hơn ít hơn

Thay tên bài: Bài toán về nhiều hơn

Không viết sẵn câu lời giải

Tên bài chưa logic với các bài tập

Để học sinh tự khám phá ghi câu lời giải

Bài 43: Bài toán về nhiều hơn ít hơn(TT)

Trang 68

Trang 69/ Bài 1,2

Bài toán về nhiều hơn ít hơn(TT)

Bài toán về nhiều hơn ít hơn(TT)

Thay tên bài: Bài toán về ít hơn

Không viết sẵn câu lời giải

Tên bài chưa logic với các bài tập

Để học sinh tự khám phá ghi câu lời giải

Bài 129: Đo độ dài

Hoạt động 2: Trang 72/ Tập 2

Em đo chiều dài và chiều rộng lớp học

Thay bằng nội dung khác

Đã học ở bài 26 (Bài tập 4 trang 44), Bài 28

(Bài tập 3 trang 46), ở học kì I

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 2 môn Tiếng Việt

Phiếu góp ý SGK lớp 2 môn Tiếng Việt sách Cánh diều

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA CÁNH DIỀU

MÔN TIẾNG VIỆT; LỚP 2-TẬP 1

Họ tên: ……….…

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học ……………

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất

Ươm mầm

Trang 90, 91

Bài đọc dài, nhiều tên người nước ngoài khó đọc: Rô-linh, Ha-ri Pót-tơ

Chọn bài tập đọc gần gũi với học sinh lớp 2.

Bài tập đọc dài, có nhiều từ khó đọc.

Thầy cô của em

Trang 71, Bài tập 2

Giới thiệu, bình chọn sản phẩm yêu thích. Tặng cô (thầy) sản phẩm của em.

Lệnh cần nêu rõ yêu cầu: giới thiệu, bình chọn tranh vẽ hay sản phẩm gì?

Bài tập 2, không rõ yêu cầu: giới thiệu, bình chọn sản phẩm yêu thích là gì?

Tiết 7, 8

Trang 75, bài tập 3

3. Điểm tốt nào của nhân vật “bạn” đã làm cha nai nhỏ yên tâm, không còn lo lắng?

3. Bạn của nai nhỏ có điểm tốt nào khiến cha nai nhỏ yên tâm, không còn lo lắng?

Tránh câu hỏi có từ ngữ trùng lặp “nhân vật bạn” ở bài tập 2. Thay cách hỏi để câu hỏi gần gũi, thân thiện hơn với học sinh.

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA CÁNH DIỀU

MÔN TIẾNG VIỆT; LỚP 2-TẬP 2

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất

Luyện tập

Trang 5, Bài tập 2 (dòng 5)

2. Các từ nói trên trả lời cho câu hỏi nào? Trong các câu thơ trên, chúng được dùng để tả những gì?

3. Các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ đó trả lời cho câu hỏi nào? Chúng được dùng để tả những gì?

Câu hỏi trừu tượng, không rõ ràng.

Bồ câu tung cánh

Trang 7, câu hỏi 3 phần đọc hiểu

3. Bồ câu đã giúp tướng Nguyễn Chích đánh giặc như thế nào?

3. Tướng Nguyễn Chích đã dùng bồ câu làm gì để góp phần đánh thắng nhiều trận quan trọng?

Câu hỏi chưa phù hợp với nội dung bài đọc.

Cây xanh với con người

Trang 26. Phần đọc hiểu, câu hỏi 1

Mỗi ý trong đoạn 2 nêu một lợi ích của cây xanh. Đó là những lợi ích gì?

Mỗi ý trong đoạn 1 nêu một lợi ích của cây xanh. Đó là những lợi ích gì?

Câu hỏi chưa phù hợp với nội dung vì ích lợi của cây xanh ở đoạn 1 không có trong đoạn 2.

Phiếu góp ý SGK lớp 2 môn Tiếng Việt sách Kết nối tri thức với cuộc sống

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MÔN TIẾNG VIỆT; LỚP 2 – TẬP 1

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất

Em có xinh không

Một giờ học

Tớ nhớ cậu

Trang 26 dòng 4

Trang 29

Trang 84

Cách ghi dấu câu không có sự thống nhất chung:

VD: Ở nhà, nó luôn hỏi anh “Em có xinh không?”. Voi anh bao giờ cũng khen “Em xinh lắm!”.

VD: Thầy giáo nói: “Chúng ta cần học cách giao tiếp tự tin. Vì thế hôm nay…điều gì mình thích”.

Thầy bảo: “Em cố nhớ xem, sáng nay ngủ dậy, em làm gì?”

Kiến nói: “Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy.”.

Thống nhất cách ghi dấu câu.

Theo các văn bản trước thường trình bày như sau:

Ở nhà, nó luôn hỏi anh “Em có xinh không?” Voi anh bao giờ cũng khen “Em xinh lắm!”

Cách ghi các dấu câu trước và sau dấu đóng ngoặc kép không có sự thống nhất.

Cần thống nhất cách ghi dấu câu theo đúng quy định.

Ngày hôm qua đâu rồi?

Trang 16, dòng 5

Tìm trong khổ thơ 2, 3 từ chỉ sự vật

Kiến thức khó vì bài LT&C học ở bài sau, HS chưa hiểu khái niệm từ chỉ SV là gì?

Trang 27, phần luyện tập theo văn bản đọc, bài 1

Màu nền tím nhạt dưới các từ ngữ: nhặt cành cây, nhổ khóm cỏ, lắc đầu, ngắm mình trong gương, khen

Tô màu nền đậm hơn làm nổi kênh chữ.

Màu nền nhạt, học sinh khó phân biệt các từ ngữ.

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MÔN TIẾNG VIỆT; LỚP 2 – TẬP 2

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất

Chuyện bốn mùa

Trang 10, câu hỏi 3

3. Dựa vào bài đọc, nói tên mùa phù hợp với mỗi tranh.

(Kênh hình có 3 tranh xếp theo hàng ngang.)

Phần hình nên ghi tên tranh theo thứ tự 1, 2, 3.

Ghi tên tranh để học sinh nói tên mùa ứng với mỗi tranh dễ hiểu hơn. VD: tranh 1- mùa xuân, tranh 2: mùa đông,…

Luyện viết đoạn

Trang 15

2. Viết 3-5 câu tả một đồ vật em thường dùng vào ngày nắng hoặc ngày mưa, ngày nóng hoặc ngày lạnh.

Nên cho đề bài hướng vào 2-3 đồ vật cụ thể.

Đề bài mở, kiến thức rộng, Học sinh lớp 2 sẽ gặp khó khăn khi chọn đồ vật, dùng từ ngữ để tả. Mặt khác tiết học chỉ có 40 phút giáo viên sẽ gặp không ít khó khăn khi hướng dẫn học sinh tả nhiều đồ vật khác nhau như: cái ô, cái nón, cái mũ, cái quạt, áo mưa, cái khăn,…)

Luyện đọc đoạn

Trang 37, bài 2

2. Viết 3-5 câu kể về một sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia ở nơi em sinh sống.

Thay đề bài khác gần gũi với học sinh hơn.

2. Viết 3-5 câu kể về một sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia ở nơi em sinh sống hoặc ở trường, lớp em.

Bài tập này yêu cầu học sinh kể về một sự việc về người thật, việc thật ở nơi sinh sống. Mỗi em phải tự nhớ lại sự việc được tham gia hoặc chứng kiến. Đề bài mở, khó với học sinh lớp 2.

Tham khảo thêm:   Đề thi Violympic Toán lớp 4 vòng 14 năm 2015 - 2016 Đề thi giải Toán trên mạng lớp 4 có đáp án

Phiếu góp ý SGK lớp 2 môn Tiếng Việt sách Chân trời

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

MÔN TIẾNG VIỆT; LỚP 2 – TẬP 1

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất

Thời gian biểu : Cầu thủ nhí Lê Đình Anh

Trang 13

Bảng thời gian biểu của cầu thủ nhí Lê Đình Anh

Kẻ cột, hàng trong thời gian biểu hoặc tô màu nền phân biệt rõ khoảng thời gian sáng, trưa, chiều, tối.

Giúp học sinh quan sát Thời gian biểu thuận lợi.

Để đảm bảo tính khoa học, tính thẩm mỹ về kênh hình, kênh chữ.

Bài 4

Trang 15

4. Đặt một câu có từ ngữ tìm được ở bài tập 3.

M:- Bạn Lan đang đọc sách.

-Bạn Mai rất chăm chỉ.

Và 4 hình ảnh: (như SGK)

4. a) Đặt một câu có từ ngữ tìm được ở bài tập 3.

b) Đặt câu với những hình ảnh dưới đây: (4 hình như SGK)

Tôi chưa hiểu ý đồ của nhà xuất bản sách khi lệnh của bài 4 là: Đặt một câu có từ ngữ tìm được ở bài tập 3. Và đưa ra 4 hình ảnh (một em gái đang đọc sách, một em trai đá cầu, hai em gái nhảy dây, hai em trai chơi cờ vua) với yêu cầu gì? Hay hình ảnh chỉ mang tính minh họa?

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 2 môn Đạo đức

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA:

“CHÂN TRỜI SÁNG TẠO”

Môn: Đạo đức lớp 2

Họ tên:……………

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học…………..

Nội dung góp ý

Chủ đề Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất

Kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè

Bài 8: Chia sẻ yêu thương

Trang 37

Phần luyện tập:

2. Kể thêm một số việc có thể làm để giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh kém may mắn?

Kể thêm một số việc có thể làm để giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn và kém may mắn?

Nội dung câu hỏi chưa đầy đủ.

Tuân thủ quy định nơi công cộng

Bài 15: Thực hiện quy định nơi công cộng

Trang 66

Phần kiến tạo tri thức mới

3. Nêu việc làm của các bạn trong tranh và cho biết: Các bạn đã tuân thủ quy định nơi công cộng như thế nào?

Nêu việc làm của các bạn nhỏ trong tranh và cho biết: Các bạn nhỏ đã tuân thủ quy định nơi công cộng chưa? Vì sao?

Câu hỏi không phù hợp với tất cả các tranh vì có tranh thể hiện tuân thủ, có tranh không thể hiện sự tuân thủ.

Người góp ý

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA:

“KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG”

Môn: Đạo đức; Lớp: 2

Họ tên: ………………

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học ………..

Nội dung góp ý

Chủ đề Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất

2. Kính trọng thầy giáo cô giáo và yêu quý bạn bè

Bài 3: Kính trọng thầy giáo, cô giáo

Trang 16

Những việc làm của thầy giáo cô giáo mang lại điều gì cho em?

Em cảm nhận được điều gì qua những việc làm của thầy giáo, cô giáo?

Câu hỏi trừu tượng

4. Nhận lỗi và sửa lỗi

Bài 6: Nhận lỗi và sửa lỗi

Trang 35 phần vận dụng

Chia sẻ về những lần em đã nhận lỗi, sửa lỗi.

Chia sẻ về những lần em mắc lỗi, em đã nhận lỗi và sửa lỗi.

Phần chia sẻ chưa đủ ý.

8. Tuân thủ quy định nơi công cộng

Bài 14: Tìm hiểu quy định nơi công cộng

Trang 67

Tranh 1, 2 hình ảnh không rõ nét

Đưa ảnh thật về 1 trường học, về 1 bệnh viện

Trang không rõ

Người góp ý

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA:

CÁNH DIỀU

Môn: Đạo đức; Lớp: 2

Họ tên: ………..

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học………….

Nội dung góp ý

Chủ đề Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất

2. Bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình.

Bài 3:Bảo quản đồ dùng cá nhân

Trang 38

Chia sẻ 1 lần em gặp nguy hiểm khi tiếp xúc với người lạ( nếu có) và cho biết em sẽ làm gì nếu gặp lại tình huống như thế.

3. Liên hệ:

– Chia sẻ về 1 lần em gặp nguy hiểm khi tiếp xúc với người lạ( nếu có) hoặc chia sẻ về người gặp nguy hiểm khi tiếp xúc với người lạ mà em biết, được nghe.

– Em hãy cho biết em sẽ làm gì nếu gặp tình huống như thế.

Lý do: Bản thân HS chưa gặp tình huống như vậy thì cần để HS chia sẻ về 1 người mà em đã được biết hoặc nghe gặp tình huống đó thì phần liên hệ thiết thực hơn.

Thể hiện cảm xúc

Bài 10: Thể hiện cảm xúc bản thân

Trang 49

2. Phân biệt cảm xúc tích cực và tiêu cực

– Kênh chữ trên tranh vẽ cây cảm xúc quá nhỏ

Điều chỉnh kênh chữ cho to, rõ ràng

Tranh không đủ tính thẩm mỹ, chữ quá nhỏ-> HS quan sát khó.

8. Tuân thủ quy định nơi công cộng.

Bài 12: Em với quy định nơi công cộng

Trang 56

Khởi động:Trò chơi giải ô chữ:

Hình vẽ các ô quá mờ.

Vẽ các ô của trò chơi rõ nét hơn để giúp HS xác định được số chữ của từng từ

Hình vẽ không rõ ràng -> HS khó xác định được số chữ của từng từ.

8. Tuân thủ quy định nơi công cộng.

Bài 12: Em với quy định nơi công cộng

Trang 57

Tranh 5: kênh chữ quá nhỏ

Điều chỉnh kênh chữ cho to, rõ ràng

Chữ quá nhỏ-> HS quan sát khó.

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 2 môn Tự nhiên xã hội

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA

Môn: Tự nhiên và xã hội (Bộ sách Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) Lớp: 2 – sách CTST

Họ tên: …………………………………………………………..

Đơn vịcông tác: …………………………………………………..

Nội dung góp ý:……………………………………………………

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 13: Hoạt động giao thông

Trang 50

Tranh các biển báo giao thông

Bổ sung thêm tranh một số biển báo đường thủy, đường sắt, đường hàng không

Học sinh được tham khảo biển báo các loại đường

Người góp ý
(Kí và ghi rõ họ tên

Phiếu góp ý bản mẫu sách giáo khoa lớp 2 môn Âm nhạc

1. BỘ SÁCH CÁNH DIỀU

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất

Câu chuyện âm nhạc

tr12-tr13

Một số chi tiết trong câu chuyện có sự thay đổi

Giữ nguyên cốt chuyện như cũ

– Gv đã thuộc cốt truyện cũ, vậy nên giữ nguyên để giáo viên dễ dạy

Các bài hát mới

Tr4-tr5

Tr10-tr11

Tr18-tr19

Tr22-tr23

Tr26-tr27

Tr34-tr35

Tr40-tr41

Tr46-tr47

Tr50-tr51

Tr56-tr57

Chữ hơi nhỏ

Chỉnh phông chữ to thêm

HS dễ quan sát hơn.

2. BỘ KẾT NỐI TRI THỨC

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất

Đọc bài nhạc số 1

TR 10

Tập đọc nhạc số 1

Đọc bài nhạc số 1 Thay bằng ôn đọc thang âm Đô-Rê-Mi-Sol-La đi lên và đi xuống theo kí hiệu bàn tay

Học sinh mới nghỉ hè xong nhiều em quên kiến thức đọc nhạc ở lớp 1 nên sẽ gặp khó khăn nếu cho đọc luôn bài nhạc số 1.

Học bài hát Hoa trong vườn xuân

Tr 14

Học bài hát Hoa trong vườn xuân Thay thế bài hát khác

Quãng khó và khó lấy hơi ở

câu cuối đối với cữ giọng của hs lớp 2.

Đọc nhạc bài số 2

Tr 22

Đọc nhạc bài số 2

Bỏ nốt đơn, chỉ sử dụng nốt đen và trắng cho bài tập đọc nhạc

Nếu cho bài tập đọc nhạc Đọc nhạc kết hợp với kí hiệu bàn tay nếu sử dụng nhiều nốt đơn học sinh lớp 2 sẽ rối khi vừa đọc vừa chuyển kí hiệu

Học hát bài: Trang trại vui vẻ

Tr 48

Học hát bài: Trang trại vui vẻ

Trang trại vui vẻ Thay thế bằng bài hát khác

Bài hát chỉ phù hợp với trò chơi.

Giai điệu lặp lặp lại nên nhàm chán.

Tham khảo thêm:   Mẫu số 02-1/TAIN-DK: Bảng kê sản lượng và doanh thu bán dầu thô hoặc khí thiên nhiên khai thác Biểu mẫu thuế

Người góp ý
(Kí và ghi rõ họ tên)

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 2 môn Hoạt động trải nghiệm

Phiếu góp ý SGK lớp 2 môn Hoạt động trải nghiệm bộ Cánh diều

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
(Lần 2)

Môn:Hoạt động trải nghiệm; Lớp 2

Họ tên:………………..

Đơn vị công tác: ……………….

Nội dung góp ý

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất

Vui tết trung thu

Trang 13

Tham gia biểu diễn múa lân và văn nghệ

Nên sửa thành nội dung: Tham gia biểu diễn văn nghệ

Vì hoạt động múa lân quá sức với học sinh lớp 2

Tuần 7

Trang 24

Gấp quần áo gọn gàng

Nên thay bằng nội dung: Sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng, ngăn nắp.

Vì việc chuẩn bị nhiều áo quần mang đến lớp gây khó khăn cho học sinh

Tuần 10

Trang 32

Giao lưu với người làm vườn

Nên thay bằng nội dung: Chia sẻ về việc chăm sóc cây cối với thầy cô

Vì ở nhiều địa phương việc tìm người làm vườn hơi khó khăn.

Tuần 15

Trang 46

Xây dựng kế hoạch thăm hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ.

Nên thay bằng nội dung: Giáo viên giới thiệu các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương và yêu cầu học sinh nêu những việc làm để thăm hỏi, giúp đỡ họ.

Vì việc xây dựng kế hoạch quá sức với học sinh lớp 2

Tuần 16

Trang 47

Đại diện các lớp mang các món quà đã chuẩn bị để gửi tặng các bạn học sinh vùng khó khăn

Nên thay bằng: Đại diện các lớp mang những món quà đã chuẩn bị lên nộp tại phòng truyền thống để nhờ nhà trường gửi tặng các bạn vùng khó khăn.

Vì việc tổ chức cho học sinh đi đến vùng khó khăn tặng quà khó thực hiện

Người góp ý

Phiếu góp ý SGK lớp 2 môn Hoạt động trải nghiệm bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA BỘ SÁCH

KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (Lần 2)

Môn: Hoạt động trải nghiệm; Lớp:2

Họ tên:…………..

Đơn vị công tác: ………….

Nội dung góp ý

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất

Hình ảnh của em

Trang 5

Hình ảnh tham gia lễ khai giảng năm học mới

Hình ảnh giáo viên không đưa tay khi chào cờ, chỉ những em đeo khăn quàng đỏ mới đưa tay.

Vì khi chào cờ giáo viên và những em chưa vào đội không cần phải dơ tay chào

Hình ảnh của em

Trang 6

Nhận diện sự thân thiện, tươi vui của em và các bạn

Thay bằng: Quan sát tranh, nhận xét về nét mặt, cử chỉ của các bạn hoặc nên nêu rõ nhận diện trong trường hợp cụ thể nào?

Vì yêu cầu nhận diện trong trường hợp không cụ thể như trong bài gây trừu tượng, khó hiểu cho học sinh

Luyện tay cho khéo

Trang 11

Phần sinh hoạt lớp

Trang trí tranh theo nhóm bằng hạt đỗ, hạt gạo

Nên thay thế bằng các vật liệu khác dễ thực hiện hơn

Vì việc sử dụng các loại hạt không phù hợp khi học sinh sử dụng keo dán giấy thông thường

Em tự làm lấy việc của mình

Trang 35 phần sinh hoạt lớp

Trò chơi: Quanh mâm cơm

Nên thay thế bằng trò chơi khác phù hợp hơn

Vì việc chuẩn bị mâm cơm với các món ăn bằng giấy, dụng cụ để đựng thức ăn, sắm vai tự phục vụ trong bữa ăn sẽ làm mất nhiều thời gian của học sinh

Tôi luôn bên bạn

Trang 66, yêu cầu 2

Viết thư hỏi thăm

Viết bưu thiếp

Vì lớp 2 chưa được học viết thư.

Người góp ý

Phiếu góp ý SGK lớp 2 môn Hoạt động trải nghiệm bộ Chân trời sáng tạo

GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA BỘ SÁCH

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Môn: Hoạt động trải nghiệm; Lớp:2

Họ tên: ……………

Đơn vị công tác: ………………

Nội dung góp ý

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất

Hoạt động vui trung thu

Trang 12

Tham gia phá cỗ Trung thu cùng các bạn ở lớp

Có thể thay bằng nội dung: Tham gia biểu diễn văn nghệ về chủ đề Trung thu

Vì việc chuẩn bị mâm cỗ Trung thu cho cả lớp sẽ gây khó khăn, tốn kém

Tham gia hoạt động “Gọn- nhanh- khéo”

Trang 58

Làm dụng cụ gấp quần áo

Có thể thay bằng nội dung khác phù hợp hơn

Vì việc chuẩn bị đồ dùng và thực hiện các bước làm dụng cụ gấp quần áo hơi cao so với khả năng của học sinh

Tham gia phong trào “Môi trường xanh- cuộc sống xanh”

Trang 73

Trò chơi: Khám phá địa danh

Có thể thay thế bằng trò chơi khác phù hợp hơn

Vì yêu cầu trò chơi liên quan nhiều đến địa danh các tỉnh trên cả nước, học sinh lớp 2 sẽ khó khăn khi thực hiện.

Người góp ý

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 2 môn Giáo dục thể chất

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA

Môn: Giáo dục thể chất 2

Họ tên:………………..

Đơn vị công tác: ……………….

Nội dung góp ý

1. Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống:

* Ưu điểm:

  • Nội dung từng bài đảm bảo đầy đủ 4 hoạt động: mở đầu, bài mới, luyện tập và vận dụng giúp HS dễ dàng học tập và thực hiện.
  • Hình ảnh sinh động, rõ nét, 3 chiều.
  • Trò chơi đa dạng phù hợp với nội dung bài học, tăng cường kĩ năng hoạt động nhóm ở học sinh.
  • Có dạy cho HS ý thức tự bảo vệ sức khỏe, giữ gìn vệ sinh cá nhân.

* Hạn chế:

  • Một số kênh chữ có màu sắc không rõ (màu tím, xanh dương nhạt).
  • Phần tự chọn môn Bơi không phù hợp vì điều kiện cơ sở vật chất một số trường không đảm bảo.

2. Bộ sách Chân trời sáng tạo:

* Ưu điểm:

  • Có mục tiêu của mỗi bài học ở phần mở đầu giúp HS kiểm tra được mức độ tiếp thu bài học.
  • Nội dung từng bài phân bổ kiến thức đa dạng, sinh động giúp HS dễ nắm và thực hiện.
  • Kênh chữ và hình hài hòa.
  • Bố cục sách hợp lí, làm rõ trọng tâm. Mỗi bài học đảm bảo đủ các phần. Mỗi phần được thể hiện rõ bằng kênh chữ và màu.
  • Trò chơi phù hợp với HS lớp 2, dễ thực hiện.

* Hạn chế:

  • Hình ảnh chưa đẹp.

3. Bộ Cánh Diều

*Ưu điểm

– Mỗi bài đều có một trò chơi khởi động, nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh, vừa mang tính giải trí vừa giúp HS rèn luyện thể chất.

– Được kế thừa những ưu điểm của sách hiện hành các hình ảnh đẹp mắt, kênh hình kênh chữ rõ ràng. Nội dung phù hợp với lứa tuổi HS. Đa dạng về hình thức tổ chức tập luyện, các động tác và khẩu lệnh rõ ràng.

– Nội dung chia theo chủ đề (Tích hợp, phân hóa). Có phần nội dung thể thao tự chọn, tạo hứng thú và phát triển thể chất cho HS, tạo cơ hội cho HS thể hiện năng khiếu của bản thân. Mỗi chủ đề đều có mục tiêu, yêu cầu và nội dung rõ ràng. Có hình ảnh minh họa cho các động tác thực hiện rõ ràng và dễ hiểu.

* Hạn chế

Đối với thể thao tự chọn riêng môn (Bóng đá): Chưa phù hợp với địa hình sân bãi.

Người góp ý

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 2 môn Tiếng Anh

MÔN TIẾNG ANH

1. Nhóm tác giả: Hoàng Văn Vân (tổng chủ biên)

Tham khảo thêm:   Quyết định 2071/QĐ-BTC Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu

a) Ưu điểm:

SGK trình bày phù hợp với đặc trưng môn học. Nội dung sgk đảm bảo tính khoa học,hiện đại, thiết thực. Chú trọng bồi dưỡng phẩm chất của học sinh. Sgk có nội dung kiến thức phong phú. Nội dung phù hợp với kế hoạch, hoạt động của trường. Nguồn tài liệu đi kèm phong phú, dễ tìm kiếm .sử dụng. Nội dung đảm bảo phong tục văn hóa địa phương. Cấu trúc nội dung sát với thực tiễn địa phương. Hệ thống câu hỏi phù hợp với các đối tượng hs. Chất lượng in ấn tốt,rõ nét. Nội dung sgk phù hợp với các đối tượng hs. Nội dung đảm bảo phù hợp với năng lực hs. Nội dung sgk có thể triển khai tốt với điều kiện csvc của nhà trường. Nội dung sgk có thể giúp gv, hs tự chủ, sáng tạo.

b) Hạn chế:

Một số hình ảnh bài nghe hơi rối. Cần sử dụng mạng internet để truy cập phần mềm. Nội dung một số bài đọc dễ gây nhàm chán.

2. Nhóm tác giả: Trần Cao Bội Ngọc (chủ biên)

a) Ưu điểm:

Sgk trình bày hấp dẫn.đảm bảo hình ảnh. Các bài có nội dung phong phú. Hệ thống nội dung câu hỏi nhất quán. Nội dung sgk đảm đảo tính phân hóa. Sgk có nội dung kiến thức phong phú. Nội dung định hướng phát triển năng lực cho hs. Nguồn tài liệu đi kèm phong phú. Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh. Cấu trúc nội dung sát với thực tiễn địa phương. Hệ thống câu hỏi phù hợp với các đối tượng hs. Chất lượng in ấn tốt,rõ nét. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính mềm dẻo, tính phân hóa không mang định kiến về lứa tuổi, giới tính, . Nội dung sách giáo khoa phù hợp với trình độ của học sinh. Nội dung sách giáo khoa có thể triển khai được với các điều kiện dạy học ở địa phương. Nội dung sgk giúp giáo viên tự chủ.

b) Hạn chế:

Một số từ vựng hơi khó nhớ. Chưa gắn kết với thực tiễn. Một vài nội dung chưa phù hợp với các đối tượng hs.

3. Nhóm tác giả: Lưu Thị Kim Nhung (chủ biên)

a) Ưu điểm:

Trình bày cân đối,hấp dẫn, đảm bảo tính thẩm mĩ. Nội dung dễ sử dụng, Chú trọng bồi dưỡng phẩm chất hs. Cấu trúc phát huy tính chủ động của hs. Tạo đk cho gv linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức dạy học. Hđ giáo dục phù hợp với khả năng của hs. Nội dung định hướng phát triển năng lực cho hs. Nguồn tài liệu đi kèm phong phú. Nội dung phù hợp với khả năng học tập của hs. Cấu trúc nội dung sát với thực tiễn địa phương. Hệ thống câu hỏi phù hợp với các đối tượng hs. Chất lượng in ấn tốt,rõ nét. Nội dung sgk phù hợp với các đối tượng hs. Nội dung đảm bảo phù hợp với năng lực hs. Nội dung sgk có thể triển khai tốt với điều kiện csvc của nhà trường. Nội dung sgk có thể giúp gv, hs tự chủ, sáng tạo.

b) Hạn chế: không

4. Nhóm tác giả: Hoàng Tăng Đức (chủ biên)

a) Ưu điểm:

Tạo hứng thú cho hs.Trình bày hấp dẫn.nội dung đảm bảo tính thiết thực. Các bài học trong sgk trình bày đa dạng.phù hợp với hs. Cấu trúc bài học trong sgk bảo đảm tính khoa học. Nội dung sgk có thể điều chỉnh phù hợp. Tạo đk cho gv linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức dạy học. Hđ giáo dục phù hợp với khả năng của hs. Nội dung định hướng phát triển năng lực cho hs. Nguồn tài liệu đi kèm phong phú. Nội dung phù hợp với khả năng học tập của hs. Cấu trúc nội dung sát với thực tiễn địa phương. Hệ thống câu hỏi phù hợp với các đối tượng hs. Chất lượng in ấn tốt,rõ nét. Tạo hứng thú cho hs.trình bày hấp dẫn.nội dung đảm bảo tính thiết thực.Các bài học trong sgk trình bày đa dạng.Phù hợp với hs. cấu trúc bài học trong sgk bảo đảm tính khoa học. Nội dung sgk có thể điều chỉnh phù hợp.

b) Hạn chế:

Kênh hình chủ yếu là tranh, có ít ảnh chụp. Nên bổ sung mẫu câu.

5. Nhóm tác giả: Nguyễn Thanh Bình (chủ biên)

a) Ưu điểm:

Tạo hứng thú cho hs.trình bày hấp dẫn.Nội dung đảm bảo tính thiết thực. Các bài học trong sgk trình bày đa dạng.Phù hợp với hs. Cấu trúc bài học trong sgk bảo đảm tính khoa học. Nội dung sgk có thể điều chỉnh phù hợp. Tạo đk cho gv linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức dạy học.Hđ giáo dục phù hợp với khả năng của hs. Nội dung định hướng phát triển năng lực cho hs. Nguồn tài liệu đi kèm phong phú. Nội dung phù hợp với khả năng học tập của hs. Cấu trúc nội dung sát với thực tiễn địa phương. Hệ thống câu hỏi phù hợp với các đối tượng hs. Chất lượng in ấn tốt, rõ nét. Nội dung sgk phù hợp với các đối tượng hs. Nội dung đảm bảo phù hợp với năng lực hs. Nội dung sgk có thể triển khai tốt với điều kiện csvc của nhà trường. Nội dung sgk có thể giúp gv, hs tự chủ, sáng tạo.

b) Hạn chế:

Kênh hình chủ yếu là tranh, có ít ảnh. Một số tài liệu gv phải tự tải về. Phần bổ trợ cho các bài còn hơi ít.

6. Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Quyên (chủ biên)

a) Ưu điểm:

SGK trình bày phù hợp với đặc trưng môn học. Nội dung sgk đảm bảo tính khoa học,hiện đại, thiết thực. Chú trọng bồi dưỡng phẩm chất của học sinh. Cấu trúc sgk phát huy tiềm năng của hs. Các chủ đề thiết kế đa dạng các hoạt động. Sgk có nội dung kiến thức phong phú .Nội dung phù hợp với kế hoạch, hoạt động của trường. Nguồn tài liệu đi kèm phong phú. SGK trình bày phù hợp với đặc trưng môn học. Nội dung đảm bảo phong tục văn hóa địa phương.Cấu trúc nội dung sát với thực tiễn địa phương. Hệ thống câu hỏi phù hợp với các đối tượng hs. Chất lượng in ấn tốt,rõ nét. Nội dung sgk phù hợp với các đối tượng hs. Nội dung đảm bảo phù hợp với năng lực hs. Nội dung sgk có thể triển khai tốt với điều kiện csvc của nhà trường. Nội dung sgk có thể giúp gv, hs tự chủ, sáng tạo

b) Hạn chế: không

7. Nhóm tác giả: Nguyễn Thu Hiền (chủ biên)

a) Ưu điểm:

Sách được trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình. Nội dung đảm bảo tính khoa học, thiết thực. Nội dung chú trọng đến việc rèn luyện cho HS khả năng tự học. Cấu trúc SGK tạo cơ hội học tập tích cực, chủ động. Các bài học được thiết kế tạo điều kiện cho GV linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức và PPDH. Nội dung kiến thức phong phú, đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp. ND tạo điều kiện để nhà trường, Gv xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá HS. Học liệu, sách điện tử đi kèm SGK đa dạng, phong phú. ND đảm bảo phù hợp văn hóa địa phương, có thể điều chỉnh, bổ sung. Cấu trúc sgk tạo điều kiện để bổ sung những nội dung và HĐ đặc thù thích hợp với địa phương. Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp trình độ học sinh vùng miền. Chất lượng sách tốt. ND đảm bảo tính phân hóa, có thể điều chỉnh phù hợp với địa phương. ND đảm bảo tính khả thi, phù hợp với trình độ của HS và năng lực GV địa phương. ND sgk có thể triển khai được với điều kiện cơ sở vật chất, điều kiện dạy học ở địa phương. ND sgk giúp hs, nhà trường và giáo viên tự chủ, sáng tạo.

b) Hạn chế: không

8. Nhóm tác giả:Võ Đại Phúc (chủ biên)

a) Ưu điểm:

Tạo hứng thú cho hs.trình bày hấp dẫn. Nội dung đảm bảo tính thiết thực. Các bài học trong sgk trình bày đa dạng.Phù hợp với hs. Cấu trúc bài học trong sgk bảo đảm tính khoa học. Nội dung sgk có thể điều chỉnh phù hợp. Tạo đk cho gv linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức dạy học. Hđ giáo dục phù hợp với khả năng của hs. Nội dung định hướng phát triển năng lực cho hs. Nguồn tài liệu đi kèm phong phú. Nội dung phù hợp với khả năng học tập của hs. Cấu trúc nội dung sát với thực tiễn địa phương. Hệ thống câu hỏi phù hợp với các đối tượng hs. Chất lượng in ấn tốt,rõ nét. Nội dung sgk phù hợp với các đối tượng hs. Nội dung đảm bảo phù hợp với năng lực hs. Nội dung sgk có thể triển khai tốt với điều kiện csvc của nhà trường. Nội dung sgk có thể giúp gv, hs tự chủ, sáng tạo.

b) Hạn chế:

Kênh hình chủ yếu là tranh, có ít ảnh chụp. Nên bổ sung mẫu câu.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 2 (Các môn) Mẫu phiếu góp ý SGK lớp 2 mới của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *