Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 7 Bài tập cuối chương 7 – Chân trời sáng tạo Giải Toán lớp 7 trang 42 – Tập 2 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 2 trang 42 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 7 xem gợi ý giải các bài tập ôn tập chương 7: Biểu thức đại số.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách giải toàn bộ các bài tập của bài ôn tập chương VII – Biểu thức đại số trong sách giáo khoa Toán 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo trang 42 tập 2

Bài 1

Cho A = x2y + 2xy − 3y2 + 4. Tính giá trị của biểu thức A khi x = -2; y = 3.

Gợi ý đáp án:

Với x = -2, y = 3, ta có: A = (−2)2.3 + 2(−2).3 − 3.32 + 4 = -23.

Bài 2

Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức một biến?

a) 2y

b) 3x+5

c) 8

d) 21t12

Gợi ý đáp án:

Tham khảo thêm:   Hoạt động trải nghiệm 8: Sinh hoạt trong gia đình Trải nghiệm hướng nghiệp lớp 8 Cánh diều trang 61, 62

Biểu thức là đơn thức một biến là:

a) 2y

c) 8

d) 21t12

Bài 3

Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức một biến?

3 + 6y;

frac{2}{x+1};

7x2+2x−4x4+1

frac{1}{3}x−5

Gợi ý đáp án:

Biểu thức là đa thức một biến:

3 + 6y;

7x2+2x−4x4+1

frac{1}{3}x−5

Bài 4

Hãy viết một đa thức một biến bậc ba có 3 số hạng.

Gợi ý đáp án:

Đa thức một biến bậc ba có 3 số hạng là: x3 + 2x2y + xy

Bài 5

Hãy cho biết bậc của các đa thức sau:

A = 3x − 4x2 + 1

B = 7

M = x − 7x3 + 10x4 + 2

Gợi ý đáp án:

Đa thức A bậc 2.

Đa thức B bậc 0.

Đa thức M bậc 4.

Bài 6

Cho đa thức P(x) = x^{3}+27. Tìm nghiệm của P(x) trong tập hợp {0; 3; -3}.

Gợi ý đáp án:

Với x = 0, P(0) = 0^{3}+27 = 27.

Với x = -3, P(-3) = (-3)^{3}+27 = 0.

Với x = 3, P(3) =  3^{3}+27 = 54.

Vậy x = -3 là nghiệm của đa thức P(x).

Bài 7

Tam giác trong hình 1 có chu vi bằng (25y – 8) cm. Tìm cạnh chưa biết trong tam giác đó.

Bài 7

Gợi ý đáp án:

Cạnh chưa biết của tam giác đó là: (25y – 8) – [(5y + 3) + (7y -4)] = (25y – 8) – (12y – 1) = 13y -7.

Bài 8

Cho đa thức: M(x) = 2x^{4} - 5x^{3} + 7x^{2} + 3x.

Tìm các đa thức N(x), Q(x) sao cho: N(x) - M(x) = -4x^{4} - 2x^{3} + 6x^{2} + 7Q(x) + M(x) = 6x^{5} - x^{4} + 3x^{2} - 2.

Gợi ý đáp án:

+) N(x) = M(x) + -4x^{4} - 2x^{3} + 6x^{2} + 7

=2x^{4} - 5x^{3} + 7x^{2} + 3x-4x^{4} - 2x^{3} + 6x^{2} + 7

=-2x^{4} -7x^{3}+13x^{2}+3x+7

+) Q(x) = 6x^{5} - x^{4} + 3x^{2} - 2 - M(x)

= (6x^{5} - x^{4} + 3x^{2} - 2)-(2x^{4} - 5x^{3} + 7x^{2} + 3x)

=6x^{5} - x^{4} + 3x^{2} - 2 -2x^{4} + 5x^{3} - 7x^{2} - 3x

=6x^{5}-3x^{4}+5x^{3}-4x^{2}-3x-2

Bài 9

Thực hiện phép nhân

a. (3x – 2)(4x + 5)

b. (x^{2} - 5x + 4)(6x + 1)

Gợi ý đáp án:

a) (3x - 2)(4x + 5)=3x(4x+5)-2(4x+5)

=12x^{2}+15x-8x-10=12x^{2}+7x-10

b) (x^{2} - 5x + 4)(6x + 1)=x^{2}(6x + 1)-5x(6x + 1)+4(6x + 1)

=6x^{3}+x^{2}-30x^{2}-5x+24x+4=6x^{3}-29x^{2}+19x+4

Bài 10

Thực hiện phép chia:

a) (45x^{5}-5x^{4}+10x^{2}):5x^{2};

b) (9t^{2}-3t^{4}+27t^{5}):(3t).

Gợi ý đáp án:

a) (45x^{5}-5x^{4}+10x^{2}):5x^{2}

=(45x^{5}:5x^{2})+(-5x^{4}:5x^{2})+(10x^{2}:5x^{2})

=9x^{3}-x^{2}+2

b) (9t^{2}-3t^{4}+27t^{5}):(3t)

=(9t^{2}:3t)+(-3t^{4}:3t)+(27t^{5}:3t)

=3t-t^{3}+9t^{4}

Bài 11

Thực hiện phép chia:
a) (2y^{4}-13y^{3}+15y^{2}+11y-3):(y^{2}-4y-3)

b) (5x^{3}-3x^{2}+10):(x^{2}+1)

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 7 Bài tập cuối chương 7 – Chân trời sáng tạo Giải Toán lớp 7 trang 42 – Tập 2 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Cách xem IV - Chỉ số tiềm năng của Pokemon

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *