Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Tự đánh giá: Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ – Cánh diều 7 Ngữ văn lớp 7 trang 116 sách Cánh diều tập 1 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Hôm nay, Wikihoc.com muốn cung cấp bài Soạn văn 7: Tự đánh giá: Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ, thuộc sách Cánh diều, tập 1.

Soạn bài Tự đánh giá: Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ
Soạn bài Tự đánh giá: Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ

Hy vọng tài liệu trên sẽ giúp ích cho các bạn học sinh lớp 7 trong quá trình chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

Tự đánh giá: Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ

Chọn phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:

1. Văn bản trên giới thiệu trò chơi gì và của dân tộc nào?

A. Đánh khăng của người Kinh

B. Đánh trỏng của người Khmer

C. Đánh kol của người Khmer

D. Đánh kol của người Chăm

2. Theo văn bản, phần lớn người Khmer cư trú và sinh sống ở đâu?

A. Nam Trung Bộ

B. Đồng bằng sông Cửu Long

C. Kon Tum

D. Đông Nam Bộ

3. Các trò chơi dân gian tiêu biểu của người Khmer thường được tổ chức ở đâu?

A. Tại các phum, sóc, sân chùa, trường học

B. Chỉ ở sân các trường học phổ thông

C. Chỉ tại các sân chùa có diện tích rộng

Tham khảo thêm:   Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 2 năm 2022 - 2023 (Sách mới) Ôn thi học kì 2 môn Toán, Tiếng Việt lớp 2 sách KNTT, CTST, Cánh diều

D. Chỉ ở các bãi đất rộng của phum, sóc

4. Kol là gì?

A. Một khúc cây trong, ngắn, dài chừng 5 đến 10 xăng-ti-mét, bằng ngón tay cái.

B. Một khúc cây tròn, ngắn, cứng, dài khoảng 3 đến 5 xăng-ti-mét, bằng ngón tay cái

C. Một khúc cây tròn, ngắn, cứng, dài chừng 5 đến 8 xăng-ti-mét, bằng ngón tay cái

D. Một khúc cây tre, dài chừng 5 đến 8 xăng-ti-mét, bằng ngón tay cái, có màu xanh

5. Trò chơi đánh kol có quy định gì về số lượng người chơi?

A. Bao nhiêu người cũng được

B. Từ 5 đến 10 người một phe

C. Mỗi phe 10 người

D. Mỗi phe 5 người

6. Phương án nào nêu quy định về kích thước của sân chơi kol?

A. Mỗi phe đúng dàn ngang ở vạch cuối sân

B. Giữa sân có một gạch ngang chia đôi hai bên

C. Một khoảng sân rộng bằng non nửa sân bóng đá

D. Giữa lằn gạch có một lỗ tròn

7. Câu nào miêu tả động tác bắt đầu cuộc chơi kol?

A. Nếu đỡ hụt (không bắt được kol) thì người đỡ phải nhặt khúc kol chạy đến vạch cho vào lỗ

B. Mỗi bên lần lượt cử người cầm khúc gậy gỗ dài chừng 1 mét dõ cho kol bay lên vừa tầm và đánh về phía đối phương

C. Người cầm gậy phía bên kia bắt (chụp) được kol thì mang lại lỗ và đánh trả lại phía đối phương

D. Người bị truy đuổi phải chuyền khúc kol lại cho phe mình và tìm cách làm sao cho kol vào lỗ là thắng

Tham khảo thêm:   Soạn bài Dế chọi Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 9 trang 18 sách Kết nối tri thức tập 1

8. Quy định về phần thưởng cho đội thắng trong trò chơi kol thường là gì?

A. Người thua phải cõng người thắng

B. Người thua phải quỳ trước người thắng

C. Tùy theo giao kết của hai bến

D. Người thắng được thưởng tiền

9. Câu nào sau đây có trạng ngữ được mở rộng?

A. Người cầm gậy phía bên kia bắt (chụp) được kol thì mang lại lỗ và đánh trả lại phía đối phương.

B. Trên một khoảng sân rộng bằng non nửa sân bóng đá, người chơi chia làm hai phe, từ 5 đến 10 người một phe.

C. Người bị truy đuổi phải chuyền khúc kol lại cho phe mình và tìm cách làm sao cho kol vào lỗ là thắng.

D. Chơi kol gần giống như trò chơi đánh trỏng (Nam Bộ), đánh khăng của người Kinh (phía Bắc).

10. Tìm trong phần mở đầu văn bản, dẫn ra một câu người viết ca ngợi văn hóa truyền thống của người Khmer Nam Bộ.

Gợi ý:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

C

B

A

C

B

C

B

A

B

10.

Câu văn: Cũng như các dân tộc khác, người Khmer có một nền văn hóa đậm đà bản sắc, phong phú và đa dạng.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Tự đánh giá: Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ – Cánh diều 7 Ngữ văn lớp 7 trang 116 sách Cánh diều tập 1 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài thơ Tây Tiến 2 Dàn ý & 12 bài văn hay

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *