Bạn đang xem bài viết ✅ Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Lịch sử – Địa lí 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Tập huấn sách giáo khoa lớp 7 Kết nối tri thức năm 2022 – 2023 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Lịch sử – Địa lí 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm tập huấn thay sách giáo khoa lớp 7 môn Lịch sử – Địa lí năm 2022 – 2023.

Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Ngữ văn, Toán, Tin học, Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống để có thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thiện khóa tập huấn thay SGK lớp 7 của mình. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi đáp án tập huấn SGK Lịch sử – Địa lí 7 trong bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Đáp án tập huấn SGK Lịch sử – Địa lí 7 Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu 1: Ý nào sau đây không phản ánh đúng quan điểm biên soạn SGK môn Lịch sử và Địa lí 7 bộ KNTTVCS?

A. Tuân thủ định hướng GDPT và tiêu chuẩn SGK mới; biên soạn theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực; chú trọng “Kết nối tri thức với cuộc sống”.

B. Kế thừa SGK hiện hành và tiếp thu điểm mới từ SGK của các nước tiên tiến trên thế giới.

Tham khảo thêm:   Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo - Tiếng Việt 4 Cánh diều Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều tập 1 Bài 8

C. Được biên soạn theo hướng hỗ trợ GV đổi mới hiệu quả phương pháp tổ chức các hoạt động dạy – học.

D. Đáp ứng được yêu cầu truyền tải nội dung kiến thức khoa học cho học sinh.

Câu 2: Cấu trúc từng chương, bài học trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 có đặc điểm là:

C. Bám sát chương trình Lịch sử và Địa lí 7, các bài đều được xây dựng theo một cấu trúc, gồm: mục tiêu, mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng.

D. Cấu trúc các chương, bài trong mỗi phân môn có sự khác nhau do đặc thù riêng của từng phân môn.

Câu 3: Phương pháp tổ chức dạy học nào được chú ý triển khai khi dạy học SGK Lịch sử và Địa lí 7

A. Phương pháp thảo luận nhóm và hình thức học trên lớp.

B. Phương pháp nghiên cứu tình huống và hình thức trải nghiệm thực tế

C. Kết hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập.

D. Tăng cường phương pháp dạy học ngoài lớp học, tham quan, trải nghiệm thực tế.

Câu 4: Trong mỗi bài học, phần Mở đầu nhằm mục đích:

A. Kết nối với điểu HS đã biết, nêu tình huống có vấn đề nhằm kích thích tư duy của HS

B. “Làm ấm” không khí lớp học, tạo hứng thú cho HS để chuẩn bị vào bài học mới.

C. Xác định nhiệm vụ, vấn đề học tập HS cần giải quyết.

D. Gồm tất cả các ý kiến trên.

Câu 5: Nội dung tuyến phụ trong các bài học Lịch sử và Địa lí 7 có vai trò gì?

Tham khảo thêm:   Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép lao động nước ngoài

A. Minh họa cho tuyến chính, nội dung chính

B. Là một nội dung cần khai thác kĩ để hình thành kiến thức, phát triển năng lực cho HS

C. Cung cấp thông tin mở rộng, bổ sung, hoặc có tính liên môn, kết nối nhằm làm rõ hơn nội dung chúng.

D. Giúp cho nội dung SGK sinh động, phù hợp với xu hướng biên soạn SGK của thế giới,

Câu 6: Kình hình và tự liều viết trong các bài học phản Lịch sử có vai trò như thế nào?

A. Là nội dung chính của bài học, GV căn cứ vào đó tổ chức hoạt động phù hợp cho HS chủ động rút ra những kiến thức cơ bản, rèn luyện các kĩ năng làm việc với tư liệu, góp phần phát triển năng lực môn học.

B. Là phần minh họa, bổ sung cho nội dung chính của bài học, GV hướng dẫn HS tham khảo.

C. Kênh hình chỉ là hình ảnh minh họa, các tư liệu viết là tư liệu đọc thêm, mở rộng.

D. Có khi là minh họa cho nội dung chính, có khi lại là một phần của nội dung chính.

Cầu 7: Hoạt động Luyện tập trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 nhằm mục đích gì?

A. Ôn luyện tri thức.

B. Liên hệ thực tiễn.

C. Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng.

D. Tìm hiểu nội dung bài học.

Câu 8: Hoạt động Vận dụng trong SGK Lịch Sử và Địa lý 7 nhằm mục đích gì?

A. Vận dụng kiến thức kĩ năng vào giải quyết vấn đề thực tế.

Tham khảo thêm:   Cách sửa lỗi màn hình đen khi chơi game Liên Minh Huyền Thoại

B. Tìm hiểu nội dung bài học.

C. Rèn luyện kĩ năng.

D. Ghi nhớ những điều đã học.

Câu 9: Qua video tiết dạy minh họa “Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ hai (năm 1077)” có thể rút ra kinh nghiệm nào?

A. Nên tuân thủ các bước lên lớp theo trình tự cấu trúc các phần của bài học như trong SGK.

B. Kết hợp những phương pháp dạy học tích cực phù hợp với điều kiện trường, lớp, đối tượng HS.

C. Giáo viên phải luôn luôn lắng nghe, quan sát, khai thác triệt để cách xử lí của học sinh để phân tích và rút ra cách thức giao tiếp phù hợp trong tình huống cụ thể.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 10: Qua video bài dạy minh họa Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á điểm nào sau đây thể hiện được tính mở và dễ dàng trong khai thác và sử dụng sách?

A. Có nhiều câu hỏi về bài tập.

B. Các mục, đơn vị kiến thức rõ ràng, nội dung thông tin kênh chữ, kênh hình hợp lý.

C. Các câu hỏi ở các mục định hướng tổ chức các hoạt động dạy học.

D. Cả B và C.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Lịch sử – Địa lí 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Tập huấn sách giáo khoa lớp 7 Kết nối tri thức năm 2022 – 2023 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *