Bạn đang xem bài viết ✅ Ma trận đề thi học kì 1 lớp 7 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo Ma trận đề thi cuối kì 1 lớp 7 (9 Môn) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Ma trận đề thi học kì 1 lớp 7 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo bao gồm 9 môn Ngữ văn, Toán, Giáo dục địa phương, GDCD, Tin học, Lịch sử Địa lí và Mĩ thuật…..

Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 7 gồm các câu hỏi, bài tập (tự luận hoặc tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan) theo 4 mức độ yêu cầu: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Căn cứ vào mức độ phát triển năng lực của học sinh ở từng học kỳ và từng khối lớp, giáo viên ra đề có thể xác định tỉ lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu trong các bài kiểm tra trên nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tượng học sinh và tăng dần tỉ lệ các câu hỏi. Vậy sau đây là Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 7 Chân trời sáng tạo mời các bạn cùng tải tại đây.

Ma trận đề thi học kì 1 Toán 7

TT

Chương/

Chủ đề

(2)

Nội dung/Đơn vị kiến thức

(3)

Mức độ đánh giá

(4)

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng % điểm

(13)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

KQ

TL

TN

KQ

TL

TN

KQ

TL

TN

KQ

TL

1

Số thực. Số hữu tỉ.

– Các phép tính trên tập R.

* Nhận biết:

– Biết được sự tồn tại của số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.

2

(0.5)

5%

* Thông hiểu:

– Hiểu qui tắc thực hiện phép tính trên tập hợp R để làm bài tập tính giá trị biểu thức, tìm x.

1

(0.75)

1

(0.25)

1

(0.5)

15%

* Vận dụng:

– Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ.

– Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q.

1

(0.25)

2

(1.5)

1

(0.5)

1

(0.5)

27.5

%

Tỉ lệ thức.

* Thông hiểu:

– Hiểu được tính chất của tỉ lệ thức.

1

(0.25)

2.5%

* Vận dụng:

Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng.

1

(1.0)

10%

2

Thu thập và biểu diễn số liệu

– Thu thập và phân loại dữ liệu.

* Nhận biết:

– Biết cách thu thập và phân loại dữ liệu

1

(0.25)

2.5%

– Biểu đồ hình quạt và biểu đồ đoạn thẳng.

* Vận dụng:

– Vẽ được biểu đồ hình quạt và biểu đồ đoạn thẳng.

1

(1.0)

10%

3

Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

Góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng.

* Nhận biết:

– Nhận biết các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng.

– Biết các tính chất của hai đường thẳng song song.

– Biết thế nào là một định lí và chứng minh một định lí.

1

(0.25)

2.5%

* Vận dụng:

– Chứng minh được hai đường thẳng //, vuông góc,…

1

(0.75)

7.5%

* Thông hiểu:

– Hiểu định lý tổng ba góc trong một tam giác.

1

(0.25)

2.5%

– Hai tam giác bằng nhau.

– Tam giác cân.

* Thông hiểu:

– Hiểu thế nào là hai tam giác bằng nhau.

– Hiểu các TH bằng nhau cảu hai tam giác.

1

(0.25)

2.5%

* Vận dụng:

– Vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để chứng minh 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau.

– Vận dụng tổng hợp các kiến thức để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau.

2

(0.75)

1

(0.5)

12.5%

Tỉ lệ %

20%

35%

35%

10%

100%

Tỉ lệ chung

55%

45%

100%

Ma trận đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 7

TT

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn

3

0

5

0

2

0

60

2

Viết

Biểu cảm về con người

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

15

5

25

15

0

30

0

10

100

Tỉ lệ (%)

20

40

30

10

Tỉ lệ chung

60%

40%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT

Kĩ năng

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1.

Đọc hiểu

Truyện ngắn

Nhận biết:

– Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu trong văn bản.

– Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản.

– Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngắn.

– Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ).

Thông hiểu:

– Tóm tắt được cốt truyện.

– Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

– Hiểu và nêu được tình cảm, cảm xúc, thái độ của người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể và cách kể.

– Nêu được tác dụng của việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba) trong một truyện kể.

– Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện và / hoặc lời của các nhân vật khác.

– Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản.

Vận dụng:

– Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm.

– Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm.

3TN

5TN

2TL

2

Viết

Biểu cảm về con người

Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn bản, về văn biểu cảm.

Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản)

Vận dụng: Viết được bài văn Biểu cảm về con người. Bố cục rõ ràng, mạch lạc ; ngôn ngữ trong sáng, giản dị; thể hiện cảm xúc của bản thân về người mẹ kính yêu của mình.

Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để bày tỏ tình cảm, cảm xúc về người mẹ kính yêu của mình.

1TL*

Tổng

3TN

5TN

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

20

40

30

10

Tỉ lệ chung (%)

60

40

Tham khảo thêm:   Mẫu số 22-CBH: Giấy đề nghị nhận chế độ BHXH một lần qua tài khoản cá nhân Biểu mẫu về BHXH

…………

Ma trận đề thi học kì 1 Mỹ thuật 7

TT

Mạch nội dung

Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

1

Mĩ thuật Tạo hình

Yếu tố và nguyên lí tạo hình Lựa chọn, kết hợp:

Yếu tố tạo hình

– Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, chất cảm, không gian.

Nguyên lí tạo hình

– Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà.

Thể loại

Lựa chọn, kết hợp:

– Lí luận và lịch sử mĩ thuật

– Hội hoạ

Hoạt động thực hành

Thực hành

– Thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 2D.

Thảo luận

– Sản phẩm thực hành của học sinh.

Định hướng chủ đề Lựa chọn, kết hợp:

– Văn hoá, xã hội.

Nhận biết:

– Xác định được mục đích sáng tạo sản phẩm mĩ thuật tranh tĩnh vật.

Thông hiểu:

– Phân biệt được sự mô phỏng lại và lặp lại trên sản phẩm, tác phẩm tranh tĩnh vật.

Vận dụng:

– Mô phỏng lại được “mẫu” (đối tượng nghệ thuật) đúng trình tự và phương pháp.

– Vận dụng được nhịp điệu của đường nét, đậm nhạt màu sắc vào sáng tạo sản phẩm.

Vận dụng cao:

– Phân biệt được một số chất liệu trong hội hoạ và đồ hoạ thường dùng trong tranh tĩnh vật.

Ma trận đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương 7

Mức độ

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Bắc Giang từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII.

Câu

1,2, 3

1,5đ

8

2. Bắc Giang từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV

Câu 4,5,6

1,5 đ

7

Tổng cộng

Số câu: 6

Số điểm: 3

Tổng: 30%

Số câu: 1

Số điểm: 3,0

Tổng: 30%

Số câu: 1

Số điểm: 4,0

Tổng: 40%

Ma trận đề thi học kì 1 Khoa học tự nhiên 7

1

0,25

2. Nguyên tử-nguyên tố hóa học-Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ( 15 tiết)

1

2

1

1

3

1,25

3. Phân tử – liên kết hóa học ( 13 tiết)

2

1

1

2

1,0

4.Tốc độ (11 tiết)

1

4

1

1

2

5

2,75

5.Âm thanh (10 tiết)

1

2

1

2

2

2,5

6.Ánh sáng (9 tiết)

2

1

1

1

2

3

2,25

Số câu TN/ Số ý TL

2

12

2

4

3

0

1

0

8

16

Điểm số/ ý

1,0

3,0

2,0

1,0

2,0

0

1,0

0

6

4

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

10 điểm

b. Bản đặc tả ma trận đề kiểm tra

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý tự luận/ số câu hỏi TN

câu hỏi

tl

tn

tl

tn

Mở đầu(5 tiết)

Phương pháp và kĩ năng học tập môn KHTN

Nhận biết

Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên

1

C1

Thông hiểu

– Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo.

– Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7).

Vận dụng

– Làm được báo cáo, thuyết trình.

Nguyên tử-nguyên tố hóa học-Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ( 15 tiết)

1. Nguyên tử-nguyên tố hóa học-Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Nhận biết

– Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử).

1

C2

– Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử).

1

C3

– Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học.

1

C17, ý 1

Thông hiểu

– Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên.

2.Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Nhận biết

– Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

– Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.

Thông hiểu

– Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.

1

C4

Phân tử – liên kết hóa học ( 13 tiết)

1.Phân tử; đơn chất; hợp chất

Nhận biết

– Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất.

1

C5

Thông hiểu

– Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất.

– Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.

2.Giới thiệu về liên kết hoá học (ion, cộng hoá trị)

Thông hiểu

– Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….).

– Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…).

– Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị.

3. Hoá trị; công thức hoá học

Nhận biết

– Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công thức hoá học.

1

C6

– Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học.

Thông hiểu

Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng.

– Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất.

Vận dụng

– Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử.

1

C17,ý 2

Tốc độ ( 11 tiết)

1. Tốc độ chuyển động

Nhận biết

– Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ.

2

1

C18a

C7,C13

– Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng.

2

C8, C9

Thông hiểu

– Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó

1

C10

Vận dụng

Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.

Vận dụng cao

Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.

2. Đo tốc độ

Thông hiểu

– Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông.

Vận dụng

Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.

1

C18b

3. Đồ thị quãng đường – thời gian

Thông hiểu

– Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng.

1

C15

Vận dụng

– Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật).

Âm thanh ( 10 tiết)

1. Sóng âm

Nhận biết

– Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz)

1

C11

Thông hiểu

– Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,…).

1

C19b

– Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí.

1

C19a

Vận dụng

– Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,…) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.

– Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm.

2. Độ to và độ cao của âm

Nhận biết

– Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm.

Vận dụng

– Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm.

3. Phản xạ âm

Nhận biết

– Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.

Thông hiểu

– Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm.

Vận dụng

– Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Ánh sáng ( 11 tiết)

1. Năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối.

Nhận biết

– Nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng.

1

C12

Thông hiểu

– Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng.

– Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song.

Vận dụng

– Thực hiện được thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng.

– Thực hiện được thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song.

– Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp.

2. Sự phản xạ ánh sáng

Nhận biết

– Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh.

– Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng

Thông hiểu

– Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán

1

C16

Vận dụng

– Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng.

– Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh sáng.

3. Ảnh của vật qua gương phẳng

Nhận biết

– Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng.

1

C14

Vận dụng

– Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

1

C20a

Vận dụng cao

– Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản.

1

C20b

Tham khảo thêm:   Thông tư 30/2018/TT-BGDĐT Quy chế quản lý người nước ngoài học tập tại Việt Nam

Ma trận đề thi học kì 1 Tiếng Anh 7

PARTS

No. of

Ques

Mark

Task types

Re

Com

Low App

High App

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

LANGUAGE

COMPONENT

(2,0)

2

0.4

Indicate the word whose underlined part is pronounced differently form the others

Sound: /d/, /t/, /id/; /ɔː/, /ɜː/

0,4

3

0,6

MCQs: Circle the best option. Words relating to hobbies, music and art, food and drink.

0,4

0,2

5

1,0

MCQs: Circle the best option: verbs, comparisons, tenses, verb after like/ dislike, quantities.

0,8

0,2

READING

(2,0)

5

1,0

Read the text and fill in the blank (with suitable words from the box)

0,8

0,2

5

1,0

Read the text and circle the best answer:

0,8

0,2

WRITING

(2,0)

2

0,4

(Error identification) Circle A, B, C or D which is not correct in standard English

0,4

4

0,8

(Sentence transformation) Rewrite the sentences so as its meaning keeps unchanged

0,8

2

0,8

(Sentence building) Write complete sentences from the words given.

0,8

LISTENING

(2,0)

5

1.0

– Listen and tick T/ F

1.0

5

1.0

– Listen and circle the best answer

1,0

TOTAL(8,0)

38

8.0

3,8

2,4

1,0

0,8

SPEAKING

(2,0)

2

0,4

Introduction

0,4

5

1,0

Topic speaking

0,2

0,6

0,2

3

0,6

Questions and Answer

0,4

0,2

Grand Total

(10,0)

48

10,0

4,0

3,0

2,0

1,0

SPECIFICATION FOR THE FIRST END-TERM TEST (ENGLISH 7)

School year: 2023-2024

(60-minute Test)

PARTS

CONTENTS

No. of

Ques

Mark

Task types

Re

Com

Low App

High App

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

LANGUAGE

COMPONENT

(2,0)

Pronunciation:

Sen 1: final sounds /d/ & /t/

-Sen 2: sounds/ɔː/& /ɜː/

2

0.4

Indicate the word whose underlined part is pronounced differently form the others

0,4

Vocabulary:

-Sen 3: 1 word about music and art

-Sen 4: 1 word about food and drink

2

0,4

Odd one out

0,4

Vocabulary:

-Sen 5: 1 word about hobbies,

1

0,2

MCQs: Circle the best option

0,2

Grammar points:

-Sen 6: 1 sentence about V-ing after verbs of liking and disliking

-Sen 7: 1 sentence about verbs: make/ do/ collect/ play

-Sen 8: 1 sentence about past simple

–Sen 9: 1 sentence about quantities.

-Sen 10: 1 sentence about comparisons

5

1,0

MCQs: Circle the best option

0,8

0,2

READING

(2,0)

-Sen 11: 1 word about a verb

-Sen 12: 1 word about a noun

-Sen 13: 1 word about a preposition

-Sen 14: 1 word about an adjective

-Sen 15: 1 word about verb

5

1,0

(Cloze test) Read the text about “healthy living” and fill in the blank (with suitable words from the box)

0,8

0,2

-Sen 16: T/F statement

– Sen 17: Choose the best answer for a WH-question

-Sen 18: Choose the best answer for a WH-question

-Sen 19: Find the NOT TRUE statement

-Sen 20: What does the word “…” in the text refer to?

5

1,0

( Reading comprehetsion) Read the text about “community service” and circle the best answer

0,8

0,2

WRITING

(2,0)

-Sen 21: 1 sentence about verb

-Sen 22: 1 sentence about simple past

2

0,4

(Error identification) Circle A, B, C or D which is not correct in standard English

0,4

-Sen 23: -1 sentence about prefer/ like better

-Sen 24: 1 sentence about comparisons

-Sen 25: 1 sentence about simple sentences.

-Sen 26: 1 sentence about comparisons

4

0,8

(Sentence transformation) Rewrite the sentences so as its meaning keeps unchanged

0,8

-Sen 27: 1 sentence about simple past

-Sen 28: 1 question with How much/ many

2

0,8

(Sentence building) Write complete sentences from the words given.

0,8

LISTENING

(2,0)

-Sen 29-33: T/F statement

5

1.0

– Listen to a text about “Music and Arts” and tick T/F

1.0

-Sen 34-38: Choose the best answer for a WH-question

5

1.0

– Listen to the text about “Food and drink” and circle the best answer

10

TOTAL(8,0)

38

8.0

3,8

2,4

1,0

0,8

SPEAKING

(2,0)

– Introduce personal information (hobby, school, houses, family, teacher, subject..)

2

0,4

Introduction

0,4

-Randomly take one vocab topic (hobby/healthy/healthy living/ community service/ music and art/ food and drink)

-5 minutes for preparation

– Look at the pictures and answer the question “What is this?”

-Spell one word

– two vocabs in situation

-Student point the word from teacher’s explanation

5

1,0

Topic speaking

0,2

0,6

0,2

-Answer three questions about one of the topics ((hobby/healthy/healthy living/ community service/ music and art/ food and drink)

3

0,6

Questions and Answers

0,4

0,2

Grand Total

(10,0)

48

10,0

4,0

3,0

2,0

1,0

Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 Tin học 7

TT

Chương/chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

TL

Số CH

TL

Số CH

TL

Số CH

TL

1

Chủ đề 1. Máy tính và cộng đồng

(6 tiết) à 23% x 28câu=6 câu

1. Sơ lược về các thành phần của máy tính (3tiết)

2

1 phút

1

1 phút

7,5%

(0,75đ)

2. Khái niệm hệ điều hành và phần mềm ứng dụng (3 tiết)

2

1 phút

1

1 phút

7,5%

(0,75đ)

2

Chủ đề 2. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin(2 tiết) à7% = 2 câu

Mạng xã hội và một số kênh trao đổi thông tin thong dụng trên Internet(2 tiết)

1

1 phút

1

1 phút

1 (TL)

6 phút

15%

(1,5đ)

3

Chủ đề 3. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số

(2 tiết) (18%) à5 câu

Văn hoá ứng xử qua phương tiện truyền thông số (2 tiết)

3

2 phút

2

2 phút

1 (TL)

6 phút

22,5%

(2,25đ)

4

Chủ đề 4. Ứng dụng tin học (6 tiết) (52%) à 15 câu

Bảng tính điện tử cơ bản (6 tiết)

9

6 phút

6

4 phút

1 (TL)

13 phút

47,5%

(4,75đ)

Tổng

17

11p

11

9p

2

12p

1

13p

31c

(45p)

Tỉ lệ %

40%

(4,25đ)

30%

(2,75đ)

20%

(2 đ)

10%

(1đ)

100%

(10đ)

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

Tham khảo thêm:   Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Cánh Diều - Tuần 25 (Nâng cao) Bài tập cuối tuần lớp 2

Bảng đặc tả kiểm tra cuối kì 1 Tin 7

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Chủ đề A. Máy tính và cộng đồng

(6 tiết)

1. Sơ lược về các thành phần của máy tính (3 tiết)

Nhận biết

– Biết và nhận ra được các thiết bị vào ra trong mô hình thiết bị máy tính, tính đa dạng và hình dạng của các thiết bị. (Chuột, bàn phím, màn hình, loa, màn hình cảm ứng, máy quét, camera,…)

– Biết được chức năng của một số thiết bị vào ra trong thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. (Chuột, bàn phím, màn hình, loa, màn hình cảm ứng, máy quét, camera,…)

2 (TN)

Thông hiểu

– Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ gây ra lỗi cho các thiết bị và hệ thống xử lí thông tin.

1 (TN)

Vận dụng

– Thực hiện đúng các thao tác với các thiết bị thông dụng của máy tính.

2. Khái niệm hệ điều hành và phần mềm ứng dụng (3 tiết)

Nhận biết

– Biết được tệp chương trình cũng là dữ liệu, có thể được lưu trữ trong máy tính.

– Nêu được tên một số phần mềm ứng dụng đã sử dụng (Phần mềm luyện gõ phím, Word, Paint, …. . )

– Nêu được một số biện pháp để bảo vệ máy tính cá nhân, tài khoản và dữ liệu cá nhận. (Cài mật khẩu máy tính, đăng xuất tài khoản khi hết phiên làm việc, sao lưu dữ liệu, quét virus…)

2 (TN)

Thông hiểu

– Giải thích được chức năng điều khiển của hệ điều hành, qua đó phân biệt được hệ điều hành với phần mềm ứng dụng.

– Phân biệt được loại tệp thông qua phần mở rộng.

1 (TN)

2

Chủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin

(2 tiết)

Mạng xã hội và một số kênh trao đổi thông tin thông dụng trên Internet (2 tiết)

Nhận biết

– Nhận biết một số website là mạng xã hội (Facebook, YouTube, Zalo, Instagram …)

– Nêu được tên kênh và thông tin trao đổi chính trên kênh đó như Youtube cho phép trao đổi, chia sẻ …về Video; Website nhà trường chứa các thông tin về hoạt động giáo dục của nhà trường, …. . )

– Nêu được một số chức năng cơ bản của mạng xã hội: kết nối, giao lưu, chia sẻ, thảo luận và trao đổi thông tin…

1 (TN)

Thông hiểu

– Nêu được ví dụ cụ thể về hậu quả của việc sử dụng thông tin vào mục đích sai trái.

1 (TN)

Vận dụng

– Sử dụng được một số chức năng cơ bản của một mạng xã hội để giao lưu và chia sẻ thông tin: tạo tài khoản, hồ sơ trực tuyến, kết nối với bạn cùng lớp, chia sẻ tài liệu học tập, tạo nhóm trao đổi ….

1 (TL)

3

Chủ đề D. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số (2 tiết)

Văn hoá ứng xử qua phương tiện truyền thông số (2 tiết)

Nhận biết

– Biết được tác hại của bệnh nghiện Internet.

– Nêu được cách ứng xử hợp lí khi gặp trên mạng hoặc các kênh truyền thông tin số những thông tin có nội dung xấu, thông tin không phù hợp lứa tuổi.

3 (TN)

Thông hiểu

– Nêu được một số ví dụ truy cập không hợp lệ vào các nguồn thông tin và kênh truyền thông tin.

2 (TN)

Vận dụng

– Biết nhờ người lớn giúp đỡ, tư vấn khi cần thiết, chẳng hạn khi bị bắt nạt trên mạng.

– Lựa chọn được các biện pháp phòng tránh bệnh nghiện Internet.

1 (TL)

4

Chủ đề E. Ứng dụng tin học (6 tiết)

1. Bảng tính điện tử cơ bản (6 tiết)

Nhận biết

– Nêu được một số chức năng cơ bản của phần mềm bảng tính.

9 (TN)

Thông hiểu

– Giải thích được việc đưa các công thức vào bảng tính là một cách điều khiển tính toán tự động trên dữ liệu.

6 (TN)

Vận dụng cao

– Sử dụng được bảng tính điện tử để giải quyết một vài công việc cụ thể đơn giản.

1 (TL)

Tổng

17 TN

11 TN

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

Ma trận đề thi học kì 1 Lịch sử và Địa lí 7

Chương/

chủ đề

Nội dung/

đơn vị kiến thức

Mức độ kiểm tra, đánh giá

Tổng

% điểm

Nhận biết

(TNKQ)

Thông hiểu

(TL)

Vận dụng

(TL)

Vận dụng cao

(TL)

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Phân môn Lịch sử

TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ THỜI TRUNG ĐẠI

Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

2TN

5

Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX.

1/2TL

1/2TL

25

ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI

Khái quát về Đông Nam Á từ sau nửa thế kỉ X đến tk XVI

3TN

7,5

Vương quốc Lào

3TN

7,5

Vương quốc Cam- pu -chia

1TL

5

Số câu

8TN

1TL

1/2TL

1/2TL

Tỉ lệ

20%

15%

10%

5%

50%

Phân môn Địa lí

Chương/chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết (TNKQ)

Thông hiểu

(TL)

Vận dụng

(TL)

Vận dụng cao

(TL)

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Châu Âu

– Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu.

– Đặc điểm tự nhiên.

– Đặc điểm dân cư, xã hội.

– Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên.

2TN

5

Châu Á

– Vị trí địa lí, phạm vi châu Á.

– Đặc điểm tự nhiên.

– Đặc điểm dân cư xã hội châu Á

4TN

1/2TL

1/2 TL

30

Châu Phi

– Đặc điểm tự nhiên châu Phi.

2N

1TL

15

Tổng

20

15

5

Tỉ lệ %

20%

15%

5%

10%

50%

Tỉ lệ chung

40%

30%

15%

15%

100%

Ma trận đề thi học kì 1 GDCD 7

TT

Mạch nội dung

Nội dung/chủ đề/bài

Mức độ đánh giá

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Giáo dục đạo đức

Nội dung 1: Giữ chữ tín

4 câu

2 câu

1 câu

(2đ)

1 câu

1 câu

(2đ)

1 câu

Nội dung 2: Bảo tồn di sản văn hóa

4 câu

1 câu

2 câu

1 câu

2

Giáo dục kĩ năng sống

Nội dung 3: Ứng phó với tâm lí căng thẳng

4 câu

1 câu

1 câu

2 câu

Tổng câu

12

0

4

1

4

1

4

0

Tỉ lệ %

30%

30%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Ma trận đề thi học kì 1 lớp 7 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo Ma trận đề thi cuối kì 1 lớp 7 (9 Môn) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *