Bạn đang xem bài viết ✅ Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan (2 Mẫu) Dưới bóng hoàng lan của Thạch Lam ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan của Thạch Lam bao gồm 2 mẫu dàn ý chi tiết đầy đủ nhất. Qua đó giúp các bạn học sinh nắm vững được kiến thức biết cách viết bài văn hay sáng tạo, đầy đủ các ý để phân bổ thời gian cho hợp lí.

Dưới bóng hoàng lan là một tác phẩm rất hay đã gieo vào trong lòng người đọc hạt giống của tình yêu thương. Đó là tình cảm gần gũi, gắn bó với quê hương, tình yêu với gia đình và tình đầu đầy nhẹ nhàng, trong sáng. Vậy dưới đây là 2 dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan hay nhất, mời các bạn cùng theo dõi.

Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan

1. Mở bài:

  • Giới thiệu tác giả Thạch Lam
  • Giới thiệu tác phẩm Dưới bóng hoàng lan

2. Thân bài:

2.1. Nội dung chính và chủ đề của văn bản:

– Nội dung chính: Truyện kể về một lần về quê thăm bà của nhân vật Thanh sau thời gian đi tỉnh làm ăn. Tại ngôi nhà thân thương, những kỉ niệm ngọt ngào ùa về trong tâm trí anh. Sau vài ngày ở nhà, anh trở lại tỉnh để tiếp tục công việc. Vào ngày đi, anh nghĩ mình sẽ trở về thường xuyên.

– Chủ đề: giá trị của tình cảm gia đình đối với mỗi cá nhân.

2.2. Phân tích nội dung:

* Tâm trạng của nhân vật Thanh khi vừa trở về nhà:

– Vẻ đẹp của không gian khu vườn và trong nhà khiến Thanh vô cùng xúc động:

Cảm xúc của Thanh khi bước vào khu vườn: “mát hẳn cả người”, cảm thấy nghẹn họng, mãi mới cất được tiếng gọi khẽ “Bà ơi”.

Tham khảo thêm:   Nghị quyết 580/2018/UBTVQH14 Thí điểm hợp nhất 3 Văn phòng ở 10 tỉnh, thành phố

Cảm thấy bao nhiêu sự ồn ào ở ngoài kia đều ngừng lại ở bậc cửa.

=> Đó là nỗi xúc động không nói thành lời của người con đi xa nay được trở về với mái nhà thân yêu.

* Tâm trạng của Thanh khi ở bên bà:

– Cảm động, mừng rỡ khi gặp lại bà.

– Cảm thấy mình thật nhỏ bé khi bên bà:

  • Sự đối lập giữa một bên là dáng người thẳng của Thanh và cái lưng còng của bà đã diễn tả được nỗi xúc động của Thanh. Trong trái tim anh, dù đã khôn lớn, trưởng thành nhưng anh vẫn luôn cảm thấy mình nhỏ bé khi ở bên bà.
  • Mỗi lần trở về, Thanh đều cảm thấy bình yên và thong thả vì anh biết ở nhà luôn có bà chờ mong.
  • Trong khoảnh khắc, mùi hương của cây hoàng lan làm anh nhớ lại kí ức thời thơ bé.

– Xúc động khi nhận được tình yêu thương của bà:

  • Nghe tiếng bà đi vào, giả vờ ngủ.
  • Nằm yên, không dám động đậy, chờ cho đến khi bà đi ra.

=> Cảm nhận được tình yêu thương của bà, Thanh cảm động gần ứa nước mắt.

* Cảm xúc của Thanh đối với Nga:

– Bất ngờ khi nghe thấy giọng nói quen thuộc của Nga:

  • Chăm chú quan sát dáng vẻ xinh xắn của Nga.
  • Vui vẻ ăn cơm cùng Nga, có lúc lầm tưởng Nga là em ruột của mình.

– Ngại ngùng:

  • Nhớ lại hai bàn chân xinh xắn, lấm tấm cát của Nga ngày còn nhỏ rồi mỉm cười.
  • Dắt Nga đi thăm vườn, cảm thấy mái tóc Nga thoảng thoảng mùi hoàng lan.
  • Nghe thấy câu nói của Nga, Thanh không biết nói gì, vít cành lan ở trong tay để Nga tìm hoa.

– Cảm xúc thương yêu:

Cầm lấy tay Nga, để yên trong tay mình.

=> Cảm thấy có điều gì đó dịu ngọt trong tâm hồn.

* Tâm trạng của Thanh trong buổi sáng lên tỉnh:

– Bâng khuâng, lưu luyến:

  • Cảm thấy nửa vui nửa buồn.
  • Nghĩ đến căn nhà và nghĩ đến Nga.
Tham khảo thêm:   Sai lầm cần tránh khi chơi Among Us

2.3. Đánh giá:

a. Về nội dung:

– Tác phẩm đem đến cho người đọc cảm nhận được sự bình yên của mái nhà, quê hương.

Đồng thời, nó còn ca ngợi tình cảm gia đình thiêng liêng, đẹp đẽ.

b. Về nghệ thuật:

– Ngôn từ tinh tế.

– Lối kể chuyện nhẹ nhàng, có sự đan xen giữa quá khứ với hiện tại.

– Giọng văn tha thiết, dịu dàng.

3. Kết bài: Khẳng định giá trị của tác phẩm.

Lập dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan

1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

2. Thân bài:

2.1. Nội dung chính và chủ đề của văn bản:

– Nội dung chính: Truyện kể về một lần về quê thăm bà của nhân vật Thanh sau thời gian đi tỉnh làm ăn. Tại ngôi nhà thân thương, những kỉ niệm ngọt ngào ùa về trong tâm trí anh. Sau vài ngày ở nhà, anh trở lại tỉnh để tiếp tục công việc. Vào ngày đi, anh nghĩ mình sẽ trở về thường xuyên.

– Chủ đề: giá trị của tình cảm gia đình đối với mỗi cá nhân.

2.2. Phân tích nội dung:

* Tâm trạng của nhân vật Thanh khi vừa trở về nhà:

– Vẻ đẹp của không gian khu vườn và trong nhà khiến Thanh vô cùng xúc động:

+ Cảm xúc của Thanh khi bước vào khu vườn: “mát hẳn cả người”, cảm thấy nghẹn họng, mãi mới cất được tiếng gọi khẽ “Bà ơi”.

+ Cảm thấy bao nhiêu sự ồn ào ở ngoài kia đều dừng lại ở bậc cửa.

=> Đó là nỗi xúc động không nói thành lời của người con đi xa nay được trở về với mái nhà thân yêu.

* Tâm trạng của Thanh khi ở bên bà:

– Cảm động, mừng rỡ khi gặp lại bà.

– Cảm thấy mình thật nhỏ bé khi bên bà:

  • Sự đối lập giữa một bên là dáng người thẳng của Thanh và cái lưng còng của bà đã diễn tả được nỗi xúc động của Thanh. Trong trái tim anh, dù đã khôn lớn, trưởng thành nhưng anh vẫn luôn cảm thấy mình nhỏ bé khi ở bên bà.
  • Mỗi lần trở về, Thanh đều cảm thấy bình yên và thong thả vì anh biết ở nhà luôn có bà chờ mong.
  • Trong khoảnh khắc, mùi hương của cây hoàng lan làm anh nhớ lại kí ức thời thơ bé.
Tham khảo thêm:   TOP thành tựu khó đạt được nhất trong GTA 5

– Xúc động khi nhận được tình yêu thương của bà:

  • Nghe tiếng bà đi vào, giả vờ ngủ.
  • Nằm yên, không dám động đậy, chờ cho đến khi bà đi ra.

=> Cảm nhận được tình yêu thương của bà, Thanh cảm động gần ứa nước mắt.

* Cảm xúc của Thanh đối với Nga:

– Bất ngờ khi nghe thấy giọng nói quen thuộc của Nga:

  • Chăm chú quan sát dáng vẻ xinh xắn của Nga.
  • Vui vẻ ăn cơm cùng Nga, có lúc lầm tưởng Nga là em ruột của mình.

– Ngại ngùng:

  • Nhớ lại hai bàn chân xinh xắn, lấm tấm cát của Nga ngày còn nhỏ rồi mỉm cười.
  • Dắt Nga đi thăm vườn, cảm thấy mái tóc Nga thoảng thoảng mùi hoàng lan.
  • Nghe thấy câu nói của Nga, Thanh không biết nói gì, vít cành lan ở trong tay để Nga tìm hoa.

– Cảm xúc thương yêu:

+ Cầm lấy tay Nga, để yên trong tay mình.

=> Cảm thấy có điều gì đó dịu ngọt trong tâm hồn.

* Tâm trạng của Thanh trong buổi sáng lên tỉnh:

– Bâng khuâng, lưu luyến:

  • Cảm thấy nửa vui nửa buồn.
  • Nghĩ đến căn nhà và nghĩ đến Nga.

2.3. Đánh giá:

a. Về nội dung:

– Tác phẩm đem đến cho người đọc cảm nhận được sự bình yên của mái nhà, quê hương. Đồng thời, nó còn ca ngợi tình cảm gia đình thiêng liêng, đẹp đẽ.

b. Về nghệ thuật:

– Ngôn từ tinh tế.

– Lối kể chuyện nhẹ nhàng, có sự đan xen giữa quá khứ với hiện tại.

– Giọng văn tha thiết, dịu dàng.

3. Kết bài: Khẳng định giá trị của tác phẩm.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan (2 Mẫu) Dưới bóng hoàng lan của Thạch Lam của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *