Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Tự đánh giá: Rồi ngày mai con đi – Cánh diều 7 Ngữ văn lớp 7 trang 33 sách Cánh diều tập 2 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Bài thơ Rồi ngày mai con đi được tìm hiểu trong chương trình môn Ngữ văn. Hôm nay, Wikihoc.com mời các bạn học sinh tham khảo bài Soạn văn 7: Tự đánh giá: Rồi ngày mai con đi, rất hữu ích và cần thiết.

Soạn bài Tự đánh giá: Rồi ngày mai con đi
Soạn bài Tự đánh giá: Rồi ngày mai con đi

Kính mời các bạn học sinh lớp 7 tham khảo để có thể chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Nội dung chi tiết được đăng tải ngay sau đây.

Soạn bài Tự đánh giá: Rồi ngày mai con đi

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Lục bát

B. Bốn chữ

C. Năm chữ

D. Tự do

Câu 2. Tác giả gieo vần nào trong toàn bài thơ?

A. Vần lưng

B. Vần chân

C. Vần liền

D. Vần hỗn hợp

Câu 3. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào qua cụm từ “con xuống núi”?

A. Ẩn dụ

B. Hoán dụ

C. So sánh

D. Nói quá

Câu 4. Nghĩa của từ “ngỡ ngàng” trong bài thơ trên là gì?

A. Không tin vào những gì nhìn thấy, nghe thấy lần đầu tiên

B. Hết sức ngạc nhiên trước những điều mới lạ

Tham khảo thêm:   Đề thi học kỳ I lớp 10 THPT chuyên Thái Nguyên năm 2012 - 2013 môn Vật lý (Có đáp án)

C. Tỏ ra ngại, không dám làm việc gì

D. Mất cảm giác do bị tác động đột ngột và quá mạnh

Câu 5. Theo tác giả, khi “con xuống núi”, mỗi lần “vấp”, con sẽ nhớ đến ai?

A. Người bố

B. Người mẹ

C. Người thầy

D. Mọi người

Câu 6. Theo tác giả, đâu là hành trang quan trọng nhất đối với người con khi xuống núi?

A. Cán rìu, lưỡi hái do bố mẹ cho

B. Mo cơm, tay nải mà bố mẹ chuẩn bị

C. Ngọn lửa hồng trong tim con do thầy giáo thắp lên

D. Chiếc gậy, tay nải của người con

Câu 7. Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?

A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ

B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ

C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa

D. Ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, so sánh

Câu 8. Người con trong bài thơ được căn dặn điều gì?

A. Chăm chỉ học hành để có tương lai tươi sáng

B. Cần tin tưởng vào bản thân mình

C. Đừng quên mạch đá cội nguồn

D. Hãy chảy như suối về với biển

Câu 9. Em hiểu nội dung của hai dòng thơ sau như thế nào?

Đi như suối chảy về với biển
Chớ quên mạch đá cội nguồn

Câu 10. Viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc bài thơ Rồi ngày mai con đi.

Tham khảo thêm:   Danh sách đề nghị giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe Mẫu 01B-HSB theo Quyết định 166/QĐ-BHXH

Gợi ý:

Đến với “Rồi ngày mai con đi” của Lò Cao Nhum, người đọc đã cảm nhận được nhiều bài học ý nghĩa. Bài thơ đã gửi gắm lời khuyên nhủ của nhân vật trữ tình với nhân vật “con”. Là một người từng trải, hiểu biết sâu rộng thì nhân vật trữ tình đã đoán được những điều có thể xảy ra ra khi nhân vật “con” xuống núi: bị vấp ngã, lạc lõng giữa ngã bảy, ngã mười hay ngỡ ngàng khi gặp lòng người đỏ, vàng, đen, trắng… Từ đó, nhân vật trữ tình đưa ra lời khuyên nhủ “con” hãy nhớ về những bài học đã được thầy dạy. Tất cả sẽ cùng theo “con” trong suốt cuộc đời, giúp đỡ “con” trong mọi hoàn cảnh cuộc sống. Những điều bình dị nhưng lại mang ý nghĩa to lớn. Và “con” sẽ cần ý thức về nguồn cội để vững bước đi về phía trước, vươn ra với biển lớn với những phương trời rộng mở. Như vậy, bài thơ quả thật giàu ý nghĩa và giá trị.

Xem thêm: Đoạn văn trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc bài thơ Rồi ngày mai con đi

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Tự đánh giá: Rồi ngày mai con đi – Cánh diều 7 Ngữ văn lớp 7 trang 33 sách Cánh diều tập 2 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Mẫu giấy thi Viết về những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường mến yêu năm 2023 Cuộc thi viết về thầy cô

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *