Bạn đang xem bài viết ✅ Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 12 năm 2022 – 2023 Bảng ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 12 (7 Môn) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 12 năm 2022 – 2023 bao gồm 7 môn, mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 12 năm 2022 – 2023 trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 12 mời các bạn cùng tải tại đây. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bộ đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12, bộ đề thi giữa học kì 2 Toán 12.

1. Ma trận đề thi giữa kì 2 Lịch sử 12

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

TN

TL

1

Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)

I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương.

1

0,5

15

10

1

0,5

2,5

II. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới đồng khởi (1959-1960).

1

0,5

1*

1

0,5

2,5

III. Miền Bắc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961-1965)

1

0,5

1

1

1*

1**

2

1,5

5

IV. Miền Nam chiến đấu chống chiến lước “Chiến tranh đặc biệt’của đế quốc Mĩ (1961-1965)

2

1

3

3

5

4

12,5

2

Bài 22. Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 – 1973)

I. Chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh cục bộ của đế quốc Mĩ ở Miền Nam (1965-1968).

2

1

1

1

1*

3

2

7,5

II. Chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh của Mĩ (1969-1973).

1

0,5

1

1

1*

2

1,5

5

III. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ và làm nghĩa vụ hậu phương (1969-1973).

1

0,5

1

1

1*

1**

2

1,5

5

IV. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.

1

0,5

1

1

2

1,5

5

3

Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế – xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 – 1975)

I. Miền Nam đấu tranh chống địch bình định, lẫn chiếm tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn.

1

0,5

1

1

2

1,5

5

II. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹ lãnh thổ tổ quốc

4

2

2

2

1*

6

4

15

III. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước(1954-1975)

1

0,5

1

1

1*

1**

2

1,5

5

Tổng

16

8

12

12

1

15

1

10

28

2

45

70

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

40

30

20

10

28

2

45

100

Tỉ lệ chung

70

30

30

45

100

Tham khảo thêm:   TOP hệ điều hành miễn phí thay thế Windows tốt nhất

– Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).

– (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức của bài 21 hoặc 22 hoặc 23.

– (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở ở đơn vị kiến thức của bài 21 hoặc 22 hoặc 23.

2. Ma trận đề thi giữa học kì 2 Địa lí 12

STT

Nội dung kiến thức/ kĩ năng

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

Mức độ nhận thức

Tổng

%

Tổng

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

TN

TL

1

A. Địa lí dân cư Việt Nam

A.1. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư

A.2. Lao động và việc làm

A.3. Đô thị hóa

2

1,50

2

2,50

1*

5,00

1**

0

4

1

9,00

20

2

B. Công cuộc Đổi mới và hội nhập- chuyển dịch cơ cấu kinh tế

B. Công cuộc Đổi mới và hội nhập -chuyển dịch cơ cấu kinh tế

1

0,75

2

2,50

1*

0

0

0

4

0

3,25

10

3

C. Địa lí các ngành kinh tế Việt Nam

C.1. Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp.

C.2. Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp.

5

3,75

4

5,00

1*

0

1**

8

8

1

16,75

30

4

D. Kĩ năng

Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ

8

6,00

4

5,00

1

5,00

0

0

12

1

16,00

40

Tổng

16

12

12

15

2

10

1

8

28

3

45,00

100

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

– Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

– Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

– Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan được tính 0,25 điểm; các câu hỏi tự luận cho điểm tương ứng với cấp độ được quy định chi tiết trong hướng dẫn chấm.

– Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).

– (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: A hoặc B hoặc C.

– (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở ở đơn vị kiến thức: A hoặc C.

3. Ma trận đề thi giữa kì 2 Vật lí 12

TT

Nội dung

kiến thức

Đơn vị kiến thức, kĩ năng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian

(ph)

Số

CH

Thời

gian

(ph)

Số

CH

Thời

gian

(ph)

Số

CH

Thời gian

(ph)

Số

CH

Thời gian

(ph)

TN

TL

1

Dao động và sóng điện từ

1.1. Mạch dao động

3

2,25

2

2

1

4,5

1

6

5

2

19

40

1.2. Điện từ trường

1

1

1

1.3. Sóng điện từ và Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến

3

2,25

1

1

4

2

Sóng ánh sáng

2.1. Tán sắc ánh sáng

2

1,5

1

1

1()

4,5

1()

6

3

2

26

60

2.2. Giao thoa ánh sáng

1

0,75

1

1

2

2.3. Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa

2.4. Các loại quang phổ

2

1,5

2

2

4

2.5. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

3

2,25

2

2

5

2.6. Tia X

2

1,5

2

2

4

Tổng

16

12

12

12

2

9

2

12

28

4

45

100

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

Tỉ lệ chung (%)

70

30

Lưu ý:

– Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

Tham khảo thêm:   Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 14 Phiếu bài tập cuối tuần lớp 3

– Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm tính cho 1 câu tự luận ở cấp độ vận dụng là 1,00 điểm; số điểm tính cho 1 câu tự luận ở cấp độ vận dụng cao là 0,50 điểm.

4. Ma trận đề thi giữa học kì 2 Toán 12

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

TN

TL

1

Nguyên hàm

1.1. Định nghĩa

4

4

2

4

1

8

1

12

25

3

68

70

1.2. Tính chất

2

2

2

4

1.3. Các phương pháp tính nguyên hàm

1

1

1

2

2

Tích phân

2.1. Định nghĩa

3

3

1

2

1

12

2.2. Tính chất

4

4

2

4

2.3. Các phương pháp tính tích phân

3

6

3

Mặt tròn xoay

Mặt tròn xoay

1

8

1

8

10

4

Hệ tọa độ trong không gian

4.1. Tọa độ của vectơ và của điểm

2

2

1

2

3

4

6

4.2. Phương trình mặt cầu

1

1

1

2

2

3

4

5

Phương trình

mặt phẳng

Phương trình

mặt phẳng

3

3

2

4

5

7

10

Tổng

20

20

15

30

2

16

2

24

90

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

100

Tỉ lệ chung (%)

70

30

Lưu ý:

– Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

– Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,2 điểm/câu

– Số điểm tính cho câu vận dụng là 1,0 điểm; Số điểm tính cho câu vận dụng cao là 0,5 điểm.

5. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 12

Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Vận dụng thấp Vận dụng cao

I. ĐỌC HIỂU

Truyện hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

(Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa)

– Xác định được đề tài, cốt truyện, chi tiết, sự việc tiêu biểu.

– Nhận diện phương thức biểu đạt, ngôi kể, hệ thống nhân vật, biện pháp nghệ thuật,…của văn bản/đoạn trích.

– Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích: chủ đề tư tưởng, ý nghĩa của các chi tiết, sự việc tiêu biểu, ý nghĩa của hình tượng nhân vật, nghệ thuật trần thuật, bút pháp nghệ thuật,…

– Hiểu một số đặc điểm của truyện ngắn hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX được thể hiện trong văn bản/đoạn trích.

– Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích truyện ngắn hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.

– Bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản (đoạn trích).

– Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân.

Số câu

Số điểm

2

1,5

1

1.0

1

0,5

4

3,0

II. LÀM VĂN

Câu 1:

Viết đoạn văn nghị luận xã hội

(Nghị luận về một hiện tượng đời sống) – khoảng 150 chữ.

– Nhận diện hiện tượng đời sống cần nghị luận.

– Xác định được cách thức trình bày đoạn văn.

– Hiểu được thực trạng/nguyên nhân/ các mặt lợi – hại, đúng – sai của hiện tượng đời sống.

– Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về hiện tượng đời sống.

– Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về hiện tượng đời sống.

– Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục.

Số câu

Số điểm

0,5

0,5

0,5

0,5

1

2,0

Câu 2:

Viết bài văn nghị luận văn học

Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi:

Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài:

Nhân vật Mị trong đoạn trích (từ chỗ “Lúc ấy đã khuya” đến “A Phủ cho tôi đi”.

– “ Vợ nhặt”Kim Lân:

Nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích (từ chỗ “Bà lão cúi đầu nín lặng” đến “Ngồi xuống đây cho đỡ mỏi chân”.

– Xác định kiểu bài nghị luận, vấn đề cần nghị luận.

– Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích.

– Nhớ được cốt truyện, nhân vật; xác định được chi tiết, sự việc tiêu biểu,…

– Diễn giải về giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của truyện hiện đại: vấn đề số phận con người, lòng nhân ái, tình yêu thương con người, quê hương đất nước; nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, bút pháp trần thuật mới mẻ.

– Lí giải một số đặc điểm cơ bản của truyện hiện đại Việt Nam được thể hiện trong văn bản (đoạn trích).

– Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của truyện hiện đại Việt Nam.

– Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; vị trí và đóng góp của tác giả.

– So sánh với các tác phẩm khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận.

– Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục.

Số câu

Số điểm

2,0

1,5

1,0

0,5

1

5,0

Tổng số câu

Tổng số điểm

4,0

3,0

2,0

1,0

6

10,0

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gò Me (4 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 7

6. Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Sinh học 12

Chủ đề

(Nội dung, chương)

Nhận biết

(bậc 1)

Thông hiểu

(bậc 2)

Vận dụng ở cấp độ thấp (bậc 3)

Vận dụng ở cấp độ cao (bậc 4)

Chủ đề 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hoá (21 câu – 6 tiết)

Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

Câu 10, 11, 12, 13, 14, 15.

Câu 16, 17, 18.

Câu 19, 20, 21.

70,0 % tổng số điểm = 7,0 điểm

42,8% hàng = 3,00 điểm

Số câu: 9

28,6 % hàng = 2,00 điểm

Số câu: 6

14,3 % hàng = 1,00 điểm

Số câu: 3

14,3 % hàng = 1,00 điểm

Số câu: 3

Chủ đề 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái đất (9 câu- 3 tiết)

Câu 22, 23, 24, 25.

Câu 26, 27.

Câu 28, 29.

Câu 30.

30,0 % tổng số điểm = 3 điểm

44,5% hàng = 1,33 điểm

Số câu: 4

22,2 % hàng = 0,67 điểm

Số câu: 2

22,2 % hàng = 0,67 điểm

Số câu: 2

11,1 % hàng = 0,33 điểm

Số câu: 1

100%= 10 điểm

43,33 % tổng số điểm = 4,33 điểm

26,67 % tổng số điểm = 2,67 điểm

16,67 % tổng số điểm = 1,67 điểm

13,33% tổng số điểm = 1,33 điểm

7. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học 12

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

TN

TL

1

Chương 5: Đại cương về kim loại

Sự ăn mòn kim loại

0

0

1

1

1*

1

1

2,5%

2

Điều chế kim loại

2

1,5

0

0

1*

2

1,5

5%

3

Chương 6:

Kim loại kiềm. Kim loại kiềm thổ. Nhôm

Kim loại kiềm

4

3

2

2

1*

4,5

6

1

9,6

25%

4

Kim loại kiềm thổ và hợp chất

6

4,5

4

4

1*

1**

6

10

1

14,5

30%

5

Nhôm và hợp chất

4

3

3

3

1*

1**

7

6

17,5%

6

Tổng hợp kiến thức

2

2

1*

4,5

1**

6

2

2

12,5

20%

Tổng

16

12

12

12

2

9

2

12

28

4

45

100

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 12 năm 2022 – 2023 Bảng ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 12 (7 Môn) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *