Bạn đang xem bài viết ✅ Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ôn thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022 – 2023 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2022 – 2023 tổng hợp những kiến thức quan trọng, giúp thầy cô tham khảo để giao đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn KHTN 6 cho học sinh của mình.

Đồng thời, cũng giúp các em luyện trả lời các câu hỏi ôn tập thật tốt, để chuẩn bị kiến thức cho kỳ thi giữa học kì 2 năm 2022 – 2023. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Toán, Văn 6. Chi tiết mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

PHẦN I. LÝ THUYẾT

I. Các nhóm thực vật

– Thực vật bao gồm các ngành chính là Rêu, Dương xỉ, Hạt trần và Hạt kín.

1. Thực vật không có mạch

– Thực vật không có mạch gồm những loài cơ thể không có mạch dẫn (rêu)

– Đặc điểm:

  • Cơ thể nhỏ bé
  • Có rễ giả
  • Thân và lá không có mạch dẫn
  • Sinh sản bằng bào tử

2. Thực vật có mạch

a) Dương xỉ

– Đặc điểm:

  • Có hệ mạch
  • Sinh sản bằng bào tử
  • Sống ở những nơi ẩm, mát (bờ ruộng, chân tường,…)
Tham khảo thêm:   Quyết định 2091/QĐ-BYT Cắt giảm 1,7% biên chế công chức ngành y tế năm 2018

b) Thực vật hạt trần:

– Đặc điểm:

  • Là những cây gỗ có kích thước lớn
  • Có hệ mạch dẫn phát triển
  • Chưa có hoa và quả
  • Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở

c) Thực vật hạt kín

– Đặc điểm:

  • Cơ quan sinh sản là hoa và quả có chứa hạt
  • Cơ quan sinh dưỡng đa dạng về hình thái
  • Hệ mạch phát triển

3. Động vật không xương sống

  • Động vật không xương sống gồm các loài động vật mà cơ thể chúng không có xương sống.
  • Động vật không xương sống được chia thành các ngành sau:

* Ruột khoang:

  • Cơ thể đối xứng tỏa tròn
  • Khoang cơ thể thông với bên ngoài qua miệng
  • Quanh miệng có các tua cuốn để bắt mồi
  • Đại diện: sứa, thủy tức, hải quỳ…

* Giun dẹp:

* Giun tròn:

* Giun đốt:

* Thân mềm:

* Chân khớp:

4. Động vật có xương sống

* Các lớp cá:

* Lớp lưỡng cư

* Lớp bò sát:

* Lớp chim:

  • Có lông vũ bao phủ cơ thể
  • Chi trước biến đổi thành cánh
  • Hô hấp bằng phổi với hệ thống túi khí thích nghi với đời sống bay lượn
  • Đại diện: chim bồ câu, hải âu, đà điểu…

* Lớp động vật có vú (thú):

  • Cơ thể phủ lông mao
  • Hô hấp bằng phổi
  • Đẻ con và nuôi con bằng sữa
  • Đại diện: thỏ, voi, hổ…

II. Vai trò của động vật

1. Vai trò đối với tự nhiên

2. Vai trò đối với con người

PHẦN II. CÂU HỎI

Hãy chọn đáp án đúng.

Câu 1: Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?

A. Mặt dưới của lá.
B. Mặt trên của lá.
C. Thân cây.
D. Rễ cây.

Câu 2: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là?

Tham khảo thêm:   Hướng dẫn cài đặt và chơi Hero Rescue trên điện thoại

A. Hình thái đa dạng.
B. Có xương sống.
C. Kích thước cơ thể lớn.
D. Sống lâu.

Câu 3: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?

A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.
B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.
C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.

Câu 4: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:

A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.
B. Số lượng loài và môi trường sống.
C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.
D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.

Câu 5: Cho các vai trò sau:

(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người.

(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận.

(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người.

(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu.

(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người.

Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?

A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (3), (4).
D. (2), (4), (5).

Câu 6: Động vật có xương sống bao gồm:

A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú.
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú.
D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.

Câu 7: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 11: Tóm tắt tác phẩm Công nghệ AI của hiện tại và tương lai Những bài văn hay lớp 11

A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.

Câu 8: Thực vật được chia thành các ngành nào?

A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín.
B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.
C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm.
D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết.

Câu 9. Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ cây xanh?

A. Trồng rừng ngập mặn.
B. Dựng giá đỡ cho các cây xanh mới trồng.
C. Khắc tên lên các thân cây ở các khu du lịch.
D. Không ngắt hoa, bẻ cành các loài cây trong công viên.

Câu 10: Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam?

A. Cá heo.
B. Sóc đen Côn Đảo.
C. Rắn lục mũi hếch.
D. Gà lôi lam đuôi trắng.

….

>> Tải file để tham khảo trọn bộ Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ôn thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022 – 2023 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *