Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 8 Bài tập cuối chương III Giải Toán 8 Kết nối tri thức trang 74, 75 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán 8 Bài tập cuối chương III là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 8 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 8 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 trang 74, 75.

Giải bài tập Toán 8 Kết nối tri thức tập 1 trang 74, 75 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài tập cuối chương III: Tứ giác. Vậy mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Giải Toán 8 Kết nối tri thức Tập 1 trang 74 – Trắc nghiệm

Bài 3.39

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Không có tứ giác nào mà không có góc tù.

B. Nếu tứ giác có ba góc nhọn thì còn lại là góc tù

Tham khảo thêm:   Thông tư 65/2020/TT-BCA Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn kiểm tra của CSGT

C. Nếu tứ giác có hai góc tù thì hai góc còn lại phải nhọn

D. Không có tứ giác nào có ba góc tù.

 Đáp án: B

Bài 3.40

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? Khẳng định nào sai?

a) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành

b) Tứ giác có hai cặp cạnh bằng nhau là hình bình hành

c) Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật

d) Tứ giác có ba cạnh bằng nhau là hình thoi.

Đáp án: a) b) d) Sai; c) Đúng

Bài 3.41

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? Khẳng định nào sai?

a) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và hai cạnh đối nào cũng bằng nhau là hình chữ nhật

b) Tứ giác có hai cạnh đối nào cũng bằng nhau là hình bình hành

c) Tứ giác có hai cạnh song song và hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân

d) Tứ giác có hai cạnh song song và hai cạnh còn lại bằng nhau là hình bình hành

Đáp án: a) b) c) Đúng; d) Sai

Giải Toán 8 Kết nối tri thức Tập 1 trang 74, 75 – Tự luận

Bài 3.42

Chứng minh rằng nếu tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và một cặp cạnh đối bằng nhau thì tứ giác đó là một hình thang cân.

Bài giải:

Bài 3.42

Xét tam giác ABD và BAC ta có:

AB chung

AD = BC (gt)

Tham khảo thêm:   Soạn bài Cô bé bán diêm - Cánh Diều 6 Ngữ văn lớp 6 trang 16 sách Cánh Diều tập 2

BD = AC (gt)

Suy ra Delta ABD=Delta BAC (c.c.c) Rightarrow widehat{ABD}=widehat{BAC}

Xét tam giác ADC và BCD ta có:

AD = BC

DC chung

AC = BD

Suy ra Delta ADC=Delta BCD (c.c.c) Rightarrow widehat{ACD}=widehat{BDC}

Gọi giao điểm của AC và BD là O

widehat{ABD}=widehat{BAC} suy ra tam giác OAB cân tại O

Rightarrow widehat{ABD}=widehat{BAC}=frac{180^{circ}-widehat{AOB}}{2}

widehat{ACD}=widehat{BDC} suy ra tam giác ODC cân tại O

Rightarrow widehat{ACD}=widehat{BDC}=frac{180^{circ}-widehat{DOC}}{2}

widehat{AOB}=widehat{DOC} (đối đỉnh) Rightarrow widehat{ABD}=widehat{BDC}, hai góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD, do đó ABCD là hình thang

Xét hình thang ABCD có AC = BD suy ra ABCD là hình thang cân

Bài 3.43

Cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm P trên tia AB sao cho AP = 2 AB.

a) Tứ giác BPCD có phải là hình bình hành không? Tại sao?

b) Khi tam giác ABD vuông cân tại A, hãy tính số đo các góc của tứ giác BPCD.

Bài giải:

Bài 3.43

a) Xét tứ giác BPCD ta có: BP // CD, BP = CD (cùng bằng AB) suy ra BPCD là hình bình hành

b) ABD vuông cân tại A suy ra AB = AD, do đó ABCD là hình vuông

Khi đó BD là phân giác widehat{ABC}Rightarrow widehat{DBC}=45Rightarrow widehat{DBP}=45^{circ}+90^{circ}=135^{circ}

widehat{PCD}=widehat{DBP}=135^{circ}

BD // PCRightarrow widehat{BPC}=widehat{ABD}=45^{circ} (hai góc đồng vị)

widehat{BDC}=widehat{BPC}=45^{circ}

Bài 3.44

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC còn P, N lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M xuống CA, AB (H.3.59)

a) Chứng minh hai tam giác vuông CMP và MBN bằng nhau

b) Chứng minh tứ giác APMN là một hình chữ nhật. Từ đó suy ra N là trung điểm của AB, P là trung điểm của AC

c) Lấy điểm Q sao cho P là trung điểm của MQ, chứng minh rằng tứ giác AMCQ là một hình thoi

Tham khảo thêm:   Công văn 4828/VPCP-QHQT Tập đoàn Viễn thông quân đội đầu tư sang Hoa Kỳ

d) Nếu AB = AC, tức là tam giác ABC vuông cân tại A thì tứ giác AMCQ có là hình vuông không? Vì sao?

Bài 3.44

Bài giải:

a) Ta có MPperp AC,ABperp ACRightarrow MP//ABRightarrow widehat{CMP}=widehat{B}

Xet tam giác vuông CMP và MBN ta có:

CM = MB (gt)

widehat{CMP}=widehat{B}

Suy ra Delta CMP=Delta MBN (ch – gn)

b) Xét tứ giác APMN có widehat{P}=widehat{A}=widehat{N}=90^{circ}RightarrowAPMN là hình chữ nhật

Xét tam giác ABC có: M là trung điểm AB, MP//AB Rightarrow P là trung điểm AC

Tương tự ta có: M là trung điểm AB, MN//AC Rightarrow N là trung điểm AB

c) Xét tứ giác AMCQ có: P là trung điểm MQ, P là trung điểm AC, ACperp MQRightarrow AMCQ là hình thoi

d) Nếu ABC vuông cân tại A , AM là đường trung tuyến suy ra AM cũng là đường cao Rightarrow widehat{AMC}=90^{circ}

Xét hình thoi AMCQ có widehat{AMC}=90^{circ} suy ra AMCQ là hình vuông

Bài 3.45

Cho tam giác ABC cân tại A; M là một điểm thuộc đường thẳng BC, B ở giữa M và C. Gọi E và K lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M và từ B xuống AC, còn N là chân đường vuông góc hạ từ B xuống ME (H.3.60)

Bài 3.45

Chứng minh rằng:

a) Tứ giác BKEN là hình chữ nhật

b) BK và NE cùng bằng hiệu khoảng cách từ M đến AC và AB (dù M thay đổi trên đường thẳng MC miễn là B nằm giữa M và C)

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 8 Bài tập cuối chương III Giải Toán 8 Kết nối tri thức trang 74, 75 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *