Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác Giải Toán 8 Cánh diều tập 2 trang 74, 75, 76, 77, 78 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 8 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 8 Cánh diều tập 2 trang 74, 75, 76, 77, 78.

Giải bài tập Toán 8 Cánh diều tập 2 trang 74 → 78 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 6 Chương VIII: Tam giác đồng dạng, hình đồng dạng. Vậy mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Giải Toán 8 Cánh diều Tập 2 trang 78

Bài 1

Quan sát Hình 65 và chỉ ra những cặp tam giác đồng dạng:

Bài 1

Lời giải:

Tam giác ABC đồng dạng với tam giác IKH; tam giác DEG đồng dạng với tam giác MNP.

Bài 2

Cho hai tam giác ABC và MNP có AB = 2, BC = 5, CA = 6, MN = 4, NP = 10, PM = 12. Hãy viết các cặp góc tương ứng bằng nhau của hai tam giác trên và giải thích kết quả.

Tham khảo thêm:   Đề kiểm tra học kì II lớp 8 môn Lịch sử - THCS Nguyễn Huệ, Khánh Hòa (Đề 1) Đề kiểm tra môn Sử

Lời giải:

Ta có: frac{AB}{MN}=frac{BC}{NP}=frac{CA}{PM}=frac{1}{2}

Suy ra: triangleABC simtriangleMNP (c.c.c)

Do đó: widehat{A}=widehat{M}; widehat{B}=widehat{N}; widehat{C}=widehat{P}.

Bài 3

Bác Hùng vẽ bản đồ trong đó dùng ba đỉnh A, B, C của tam giác ABC lần lượt mô tả ba vị trí M, N, P trong thực tiễn. Bác Duy cũng vẽ một bản đồ, trong đó dùng ba đỉnh A’, B’, C’ của tam giác A’B’C’ lần lượt mô tả ba vị trí M, N, P đó. Tỉ lệ bản đồ mà bác Hùng và bác Duy vẽ lần lượt là 1 : 1 000 000 và 1 : 500 000. Chứng minh triangleA’B’C’ simtriangleABC và tính tỉ số đồng dạng.

Lời giải:

Vì tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP; tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác MNP nên tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC.

Theo giả thuyết ta có: Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số frac{1}{1000000}

Nên frac{AB}{MN}=frac{BC}{NP}=frac{CA}{PM}=frac{1}{1000000}

Hay: MN = 1 000 000AB; NP = 1 000 000BC; PM = 1 000 000CA. (1)

Theo giả thuyết ta có: Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số frac{1}{1500000}

Nên frac{A'B'}{MN}=frac{B'C'}{NP}=frac{C'A'}{PM}=frac{1}{1500000}

Hay: MN = 1 500 000A’B’; NP = 1 500 000B’C’; PM = 1 500 000C’A’. (2)

Từ (1)(2) ta có: 1 000 000AB = 1 500 000A’B’ hay frac{A'B'}{AB}=frac{2}{3}

1 000 000BC = 1 500 000B’C’ hay frac{B'C'}{BC}=frac{2}{3}

1 000 000CA = 1 500 000C’A’ hay frac{C'A'}{CA}=frac{2}{3}

Vậy tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC với tỉ số frac{2}{3}.

Bài 4

Cho tam giác ABC và điểm O nằm trong tam giác. Các điểm M, N, P lần lượt thuộc các tia OA, OB, OC sao cho frac{OA}{OM}=frac{OB}{ON}=frac{OC}{OP}=frac{2}{3}. Chứng minh triangleABC simtriangleMNP.

Lời giải:

Tham khảo thêm:   GDCD 9 Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc Giải Giáo dục công dân 9 trang 65

Tam giác OMN có: frac{OA}{OM}=frac{OB}{ON}=frac{2}{3}

Suy ra: AB // MN nên frac{AB}{MN}=frac{2}{3}

Chứng minh tương tự ta có: frac{BC}{NP}=frac{2}{3}; frac{CA}{PM}=frac{2}{3}

Do đó: frac{AB}{MN}=frac{BC}{NP}=frac{CA}{PM}

Vậy triangleABC simtriangleMNP (c.c.c)

Bài 4

Bài 5

Bạn Hoa vẽ trên giấy một tam giác ABC và đoạn thẳng MN với các kích thước như Hình 66. Bạn Hoa đố bạn Thanh vẽ điểm P thỏa mãn widehat{PMN}=widehat{ACB}, widehat{PNM}=widehat{BAC} mà không sử dụng thước đo góc. Em hãy giúp bạn Thanh sử dụng thước thẳng (có chia khoảng milimét) và compa để vẽ điểm P và giải thích kết quả tìm được.

Bài 5

Lời giải:

Nếu widehat{PMN}=widehat{ACB}, widehat{PNM}=widehat{BAC} thì widehat{MPN}=widehat{CBA}

Ta có: triangleABC simtriangleNPM

Do đó: frac{AB}{NP}=frac{BC}{PM}=frac{CA}{MN} hay frac{8}{NP}=frac{6}{PM}=frac{3}{4,5}

Ta có: frac{8}{NP}=frac{3}{4,5} nên NP = 12 cm.

frac{6}{PM}=frac{3}{4,5} nên PM = 9 cm.

Dùng thước kẻ vẽ hai đoạn thẳng NP = 12 cm, PM = 9 cm ta được điểm P thỏa mãn đề bài.

Bài 6

Cho các hình bình hành ABCD và BMNP như ở Hình 67. Chứng minh:

a) frac{BM}{BA}=frac{BP}{BC};

b) triangleMNP simtriangleCBA.

Bài 6

Lời giải:

a) Tam giác ABD có MN // AD nên frac{BM}{BA}=frac{BN}{BD} (1)

Tam giác BCD có NP // CD nên frac{BN}{BD}=frac{BP}{BC} (2)

Từ (1)(2) suy ra: frac{BM}{BA}=frac{BP}{BC}

b) Từ câu a suy ra MP // AC (định lí Thalès)

Do đó: trianglePBM simtriangleCBA (3)

Ta có: frac{PB}{MN}=frac{BM}{NP}=frac{MP}{PM}=1

Suy ra: trianglePBM simtriangleMNP (4)

Từ (3)(4) suy ra: triangleMNP simtriangleCBA.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác Giải Toán 8 Cánh diều tập 2 trang 74, 75, 76, 77, 78 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Thông tư 59/2012/TT-BGDĐT Quy định tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, đạt chuẩn quốc gia

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *