Bạn đang xem bài viết ✅ Bài tập trắc nghiệm môn Khoa học tự nhiên 8 Chương 3 Kết nối tri thức với cuộc sống Các dạng bài tập về Khối lượng riêng và áp suất ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Bài tập trắc nghiệm môn Khoa học tự nhiên 8 Chương 3 Kết nối tri thức với cuộc sống là tài liệu vô cùng hữu ích mà Wikihoc.com muốn giới thiệu đến các bạn học sinh lớp 8.

Trắc nghiệm KHTN 8 Chương 3 Kết nối tri thức tổng hợp các dạng bài tập trắc nghiệm về Khối lượng riêng và áp suất có đáp án chi tiết kèm theo. Qua tài liệu này giúp các bạn học sinh ôn luyện củng cố kiến thức chương III. Đồng thời hỗ trợ thầy cô có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy.

Câu hỏi trắc nghiệm về Khối lượng riêng và áp suất

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của nước tăng.
B. Khối lượng riêng của nước giảm.
C. Khối lượng riêng của nước không thay đổi.
D. Khối lượng riêng của nước lúc đầu giảm sau đó mới tăng.

Câu 2: Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.

A. 8000 N/m2.
B. 2000 N/m2.
C. 6000 N/m2.
D. 60000 N/m2.

Câu 3: Cho m, V lần lượt là khối lượng và thể tích của một vật. Biểu thức xác định khối lượng riêng của chất tạo thành vật đó có dạng nào sao đây?

A. p = m . V
B. C.
D. p = mV

Tham khảo thêm:   Đáp án trắc nghiệm Mô đun 9 môn Giáo dục thể chất THCS Đáp án Module 9 môn GDTC (Đủ 4 nội dung)

Câu 4: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của nước tăng.
B. Khối lượng riêng của nước giảm.
C. Khối lượng riêng của nước không thay đổi.
D. Khối lượng riêng của nước lúc đầu giảm sau đó mới tăng

Câu 5: Đặt một khối sắt có thể tích V1 = 1 dm3 trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít nước (đựng trong bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt lên đĩa phải để cân nằm thăng bằng? Cho khối lượng riêng của sắt là D1 = 7800 kg/m3, của nước là D2 = 1000 kg/m3.

A. 9,2l.
B. 8,7l.
C. 7,8l.
D. 6,5l

Câu 6: Ở thể lỏng dưới áp suất thường, khối lượng riêng của nước có giá trị lớn nhất ở nhiệt

độ:

A. 0°C.
B. 100°C.
C. 20°C.
D. 4°C.

Câu 7: Cho ba bình giống hệt nhau đựng 3 chất lỏng: rượu, nước và thủy ngân với cùng một thể tích như nhau. Biết khối lượng riêng của thủy ngân là ρHg = 13600 kg/m3, của nước là ρnước = 1000 kg/m3, của rượu là ρrượu = 800 kg/m3. Hãy so sánh áp suất của chất lỏng lên đáy của các bình:

A. pHg < pnước < prượu.
B. pHg > prượu > pnước.
C. pHg > pnước > prượu
D. pnước > pHg > prượu.

Câu 8: Người ta thường nói sắt nặng hơn nhôm. Câu giải thích nào sau đây là không đúng?

A. Vì trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhôm
B. Vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm
C. Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm
D. Vì trọng lượng riêng của miếng sắt lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích.

Câu 9: Bức tượng phật Di Lặc tại chùa Vĩnh Tràng (Mỹ Tho, Tiền Giang) là một trong những bức tượng phật khổng lồ nổi tiếng trên thế giới. Tượng cao 20 m, nặng 250 tấn. Thể tích đồng được dùng để đúc bước tượng trên có giá trị là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3.

Tham khảo thêm:   Tổng hợp lệnh, mã cheat game Grand Theft Auto V

A. 280,8 m3.
B. 2,808 m3.
C. 2808 m3.
D. 28,08 m3.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?

A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3có nghĩa là 1 cm3sắt có khối lượng 7800 kg.
C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V.
D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.

Câu 11: Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3 . Do đó, 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng

A.1,6N.
B.16N.
C.160N.
D. 1600N.

Câu 12: Điền vào chỗ trống: “Khi biết khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật đó được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng … của các chất.”

A. Khối lượng riêng.
B. Trọng lượng riêng.
C. Khối lượng.
D. Thể tích.

Câu 13: Tính khối lượng của một khối đá hoa cương dạng hình hộp chữ nhật có kích thước 2,0 m x 3,0 m x 1,5 m. Biết khối lượng riêng của đá hoa cương là ρ=2750kg/m3

A. 2475 kg.
B. 24750 kg.
C. 275 kg.
D. 2750 kg.

Câu 14: Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.

A. Đơn vị thể tích chất đó.
B. Đơn vị khối lượng chất đó.
C. Đơn vị trọng lượng chất đó.
D. Không có đáp án đúng.

Câu 15: Cho biết 13,5kg nhôm có thể tích là 5dm³. Khối lượng riêng của nhôm bằng bao nhiêu?

A.2700kg/dm³
B.2700kg/m³
C.270kh/m³
D.260kg/m³

Câu 16: Để xác định khối lượng riêng của các viên sỏi, ba bạn Sử, Sen, Anh đưa ra ý kiến như sau:

Tham khảo thêm:   Công văn 361/TXNK-QLN Bổ sung hồ sơ xác nhận nợ thuế đối với hàng hóa XNK

Sử: Mình chỉ cần một cái cân là đủ

Sen: Theo mình, cần một bình chia độ mới đúng

Anh: Sai bét, phải cần một cái cân và một bình chia độ mới xác định được chứ Theo em, ý kiến nào đúng

A. Sử đúng.
B. Sen đúng.
C. Anh đúng.
D. Cả ba bạn cùng sai

Câu 17: Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần dùng một cái cân.
B. Chỉ cần dùng một lực kế.
C. Cần dùng một cái cân và bình chia độ.
D. Chỉ cần dùng một bình chia độ.

Câu 18: Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m³. Vậy, 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng

A. 12,8cm3
B. 128cm3.
C. 1.280cm3.
D. 12.800cm3.

Câu 19: 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm³. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.

A. 1240kg/m3
B. 1200kg/m3
C. 1111,1kg/m3
D. 1000kg/m3

Câu 20: Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

A. 1300,6kg/m³
B. 2700N
C. 2700kg/m³
D. 2700N/m³

Câu 21: Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của sắt và chì lần lượt là D1= 7800 kg/m3, D2= 11300 kg/m3. Tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,69.
B. 2,9.
C. 1,38.
D. 3,2.

……………

Đáp án trắc nghiệm KHTN 8 Chương 3

1.B

2.C

3.B

4.B

5.C

6.D

7.C

8.A

9.D

10.A

11.B

12.A

13.B

14.A

15.B

16.C

17.C

18.B

19.C

20.C

21.B

22.D

23.A

24.B

25.A

…………..

Tải File tài liệu để xem thêm trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Chương 3

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bài tập trắc nghiệm môn Khoa học tự nhiên 8 Chương 3 Kết nối tri thức với cuộc sống Các dạng bài tập về Khối lượng riêng và áp suất của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *