Bạn đang xem bài viết ✅ Bài tập Thứ tự thực hiện các phép tính lớp 7 Bài tập Toán 7 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Bài tập Thứ tự thực hiện các phép tính lớp 7 là tài liệu vô cùng hữu ích mà Wikihoc.com muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 7 tham khảo. Tài liệu này được áp dụng với cả 3 sách Kết nối tri thức, Cánh diều và Chân trời sáng tạo.

Các dạng bài thực hiện phép tính lớp 7 bao gồm tổng hợp kiến thức lý thuyết về thứ tự thực hiện, quy tắc chuyển vế kèm theo các dạng bài tập có đáp án và lời giải chi tiết. Đây là tài liệu hỗ trợ học sinh lớp 7 trong quá trình học tập. Bên cạnh đó các em tham khảo thêm bài tập Nhân chia số hữu tỉ.

I. Lý thuyết về thứ tự thực hiện các phép tính

1. Thứ tự thực hiện các phép tính

* Với các biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia, ta thực hiện các phép tính từ trái sang phải.

* Với các biểu thức không có dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:

Tham khảo thêm:   Mẫu thông báo điều chỉnh thông tin hóa đơn Mẫu TB04/AC ban hành theo Thông tư 39/2014/TT-BTC

Lũy thừa => Nhân và chia => Cộng và trừ

* Với các biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. Trường hợp có nhiều dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự ( ) => [ ] => { }

2. Quy tắc chuyển vế

Đẳng thức:

Nếu a = b thì b = a ; a + c = b + c

Quy tắc chuyển vế:

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “ +” đổi thành dấu “ – “; dấu “ – “ đổi thành dấu “ +”.

+) Nếu A + B = C thì A = C – B

+) Nếu A – B = C thì A = C + B

Ví dụ: 3x – 2 = x – 6

⇔3x – x = – 6 + 2

⇔ 2x = -4

⇔ x = (-4) : 2

⇔ x = -2

Vậy x = -2

II. Các dạng bài tập thực hiện các phép tính

Dạng 1: Thực hiện phép tính

Phương pháp giải:

+ Thực hiện theo đúng thứ tự thực hiện phép tính, chú ý biểu thức có ngoặc và nâng lên lũy thừa.

Bài toán 1: Thực hiện phép tính

a) 3,5-left(-frac{2}{7}right)

b) (-3) cdotleft(-frac{7}{12}right)

Gợi ý đáp án

a) 3,5-left(-frac{2}{7}right)-frac{7}{2}+frac{2}{7}-frac{42}{14}+frac{4}{14}=frac{53}{14}

b (-3) cdotleft(-frac{7}{12}right)=frac{7}{4}

Dạng 2: Tính hợp lí

Phương pháp giải:

+ Chú ý các số hạng đối nhau, cách đặt nhân tử chung, nhóm một cách hợp lí để việc tính toán trở nên đơn giản hơn.

Bài 1: Tính hợp li:

a) frac{1}{2}+frac{3}{4}-frac{1}{2}

b) frac{-3}{7}+frac{5}{13}-frac{4}{7}+frac{8}{13}+frac{3}{4}

Gợi ý đáp án

a) frac{1}{2}+frac{3}{4}-frac{1}{2}=left(frac{1}{2}-frac{1}{2}right)+frac{3}{4}=0+frac{3}{4}=frac{3}{4}

b) frac{-3}{7}+frac{5}{13}-frac{4}{7}+frac{8}{13}+frac{3}{4}=left(frac{-3}{7}-frac{4}{7}right)+left(frac{5}{13}+frac{8}{13}right)+frac{3}{4}=-1+1+frac{3}{4}=frac{3}{4}

Bài 2: Tính hợp lí:

a) frac{-5}{14}+frac{3}{8}-frac{2}{14}-frac{3}{8}+frac{1}{2}

b) frac{7}{15}-frac{5}{7}+frac{23}{15}+frac{5}{7}-frac{3}{5}

Gợi ý đáp án

a) frac{-5}{14}+frac{3}{8}-frac{2}{14}-frac{3}{8}+frac{1}{2}=left(frac{-5}{14}-frac{2}{14}right)+left(frac{3}{8}-frac{3}{8}right)+frac{1}{2}=-frac{1}{2}+frac{1}{2}=0

b) frac{7}{15}-frac{5}{7}+frac{23}{15}+frac{5}{7}-frac{3}{5}=left(frac{7}{15}+frac{23}{15}right)+left(-frac{5}{7}+frac{5}{7}right)-frac{3}{5}=2-frac{3}{5}=frac{7}{5}

Bài 3: Tính hợp lí

a. frac{7}{12}-frac{1}{3}-frac{1}{4}+frac{5}{6}

b) frac{4}{9}-frac{3}{7}+1 frac{3}{7}+frac{5}{9}-frac{3}{4}

……….

Tải file tài liệu để xem thêm Bài tập Thứ tự thực hiện phép tính lớp 7

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bài tập Thứ tự thực hiện các phép tính lớp 7 Bài tập Toán 7 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Đơn khởi kiện đòi nợ Biểu mẫu doanh nghiệp

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *