Bạn đang xem bài viết ✅ Tin học 11 Bài 18: Thực hành mảng một chiều và hai chiều Giải Tin học 11 Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải bài tập SGK Tin học 11 trang 86→88 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 11 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 18: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều thuộc Chủ đề 6: Kỹ thuật lập trình.

Soạn Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 18 giúp các bạn học sinh biết cách thực hành, nhận diện cấu trúc mảng 1 chiều và cấu trúc mảng 2 chiều. Đồng thời qua tài liệu này giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng hoàn thiện giáo án dạy học của mình.

Luyện tập Tin học 11 Bài 18

Câu hỏi 1

Chỉnh sửa lại chương trình của Nhiệm vụ 1 để bổ sung chức năng:

a) Thông báo điểm đầu tiên và điểm cuối cùng trong danh sách.

b) Cho phép người dùng tra cứu đầu điểm thứ n với quy ước n bắt đầu từ 1 ứng với điểm đâu tiên, Nêu n lớn hơn tổng số đâu điềm hoặc nhỏ hơn 1, cần thông báo không hợp lệ và yêu cầu người dùng nhập lại.

Tham khảo thêm:   Đơn xin miễn học thể dục Đơn xin miễn học Giáo dục thể chất

Gợi ý đáp án

Chỉnh sửa lại chương trình của Nhiệm vụ 1

a) Thông báo điểm đầu tiên và điểm cuối cùng trong danh sách.

b) Cho phép người dùng tra cứu đầu điểm thứ n với quy ước n bắt đầu từ 1 ứng với điểm đâu tiên, Nêu n lớn hơn tổng số đâu điềm hoặc nhỏ hơn 1, cần thông báo không hợp lệ và yêu cầu người dùng nhập lại.

Vận dụng Tin học 11 Bài 18

Câu hỏi 1

Viết chương trình nhập vào từ bàn phím danh sách lên (không gồm họ và đệm) học sinh cách nhau bởi dấu cách và lưu vào trong một mảng. Giả thiết rằng tên, không gồm khoảng trắng. Sau đó hệ thống kê xem có bao nhiêu tên khác nhau và mỗi tên xuất liện bao nhiêu lần trong danh sách.

Gợi ý đáp án

ds=list(map(str,input().split()))

c={}

for i in ds:

  if i in c:

c[i] =c[i]+1

else:

c[i] = 1

print(‘số tên khác nhau là’,len(c))

print(‘mỗi tên có số lần xuất hiện là:’)

for i in c:

print(i, c[i])

Câu hỏi 2

Viết chương trình nhập từ bàn phím số tự nhiên m và n. Sau đó lần lượt nhập m dòng, mỗi dòng bao gồm n số cách nhau bởi dấu cách, Đưa dữ liệu đã nhập vào ma trận A, in ma trận A ra màn hình, Sau đó:

a) Tính tổng các phần tử ma trận A.

b) In ra dòng có tổng các phần tử lớn nhất (nếu có nhiều dòng bằng nhau thì in tất cả các dòng)

Tham khảo thêm:   Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo Cấu trúc giảng dạy môn KHTN lớp 6 năm 2023 - 2024

c) In ta gía trị các phần tử phân biệt trong ma trận tức là nếu có các giá trị xuất hiện nhiều lần trong mã trận A thì chỉ in rõ một lần

d) Cho phép người dùng tìm số lần xuất hiện của một số bất kì trong ma trận A, ví dụ người dùng nhập vào số 3 chương trình thông báo số 3 xuất hiện x lần trong ma trận tại các vị trí cột (i,j) cụ thể.

Gợi ý đáp án

a)

m = int(input(“Nhập số dòng của ma trận: “))

n = int(input(“Nhập số cột của ma trận: “))

# Khởi tạo ma trận A với kích thước m x n

A = []

for i in range(m):

row = list(map(int, input(f”Nhập dòng thứ {i+1} (gồm {n} số cách nhau bởi dấu cách): “).split()))

A.append(row)

# In ma trận A ra màn hình

print(“Ma trận A:”)

for row in A:

print(*row)

# Tính tổng các phần tử trong ma trận A

total = 0

for row in A:

total += sum(row)

print(“Tổng các phần tử trong ma trận A là:”, total)

b)

# Tìm dòng có tổng các phần tử lớn nhất

max_sum = max(sum(row) for row in A)

print(“Dòng có tổng các phần tử lớn nhất là:”)

for i, row in enumerate(A):

if sum(row) == max_sum:

print(f”Dòng thứ {i+1}: {row}”)

c)

Tìm các giá trị phân biệt trong ma trận A

distinct_values = set()

for row in A:

distinct_values.update(set(row))

# In các giá trị phân biệt ra màn hình

print(“Các giá trị phân biệt trong ma trận:”)

print(*distinct_values)

d)

k=int(input(“nhập số cần tìm”))

l=0

for i in range(m):

for j in range(n):

if k==a[i][j]:

Tham khảo thêm:   Tập làm văn lớp 3: Kể về một sự việc hoặc hoạt động mà em được chứng kiến hoặc tham gia ở trường 8 đoạn văn mẫu lớp 3

l=l+1

print(‘xuất hiện ở các vị trí’,i,j)

print(‘số’,k,’ xuất hiện’,l,’ lần’)

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Tin học 11 Bài 18: Thực hành mảng một chiều và hai chiều Giải Tin học 11 Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *