Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch giáo dục môn Tin học 7 sách Cánh diều KHGD Tin học lớp 7 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch giáo dục môn Tin học 7 sách Cánh diều là mẫu kế hoạch được lập ra nhằm phân bổ tiết học, phân bổ thời gian kiểm tra trong năm học. Giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.

Việc xây dựng kế hoạch giáo dục Tin học 7 Cánh diều nhằm bảo đảm thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông linh hoạt, chủ động, hiệu quả, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của từng địa phương điều kiện thực hiện của mỗi nhà trường. Đây là mẫu kế hoạch giáo dục của giáo viên được thực hiện theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH. Qua đó giúp quý thầy cô có thêm nhiều tư liệu tham khảo để nhanh chóng xây dựng cho riêng mình kế hoạch giáo dục hoàn chỉnh, chi tiết và đúng yêu cầu.

Phụ lục I Tin học 7 Cánh diều

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG

TỔ:

¯¯¯¯¯¯¯¯

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC TIN HỌC, KHỐI LỚP 7

(Năm học 20…. – 20…)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: ………………; Số học sinh: ……………….; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:……………….; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: …….. Đại học:………..; Trên đại học:………….

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt:………….; Khá:…………….; Đạt:……………; Chưa đạt:……..

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

Máy tính, tivi, máy chiếu, laptop, điện thoại, cổng và đầu cắm màn hình máy chiếu.

Chủ đề A:

Bài 2. Thực hành với các thiết bị vào – ra

Phòng máy

2

Máy bàn pc, vỉ mạng, wifi,

Chủ đề C:

Bài 2. Thực hành sử dụng mạng xã hội

Phòng máy

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng máy thực hành tin học

Chủ đề A:

Bài 3: Thực hành với các thiết bị vào – ra

Bài 5. Thực hành khám phá trình quản lí tệp

Bài 6: Thực hành thao tác với tệp và thư mục.

Chủ đề C:

Bài 2. Thực hành sử dụng mạng xã hội

CHỦ ĐỀ E

Bài 6. Thực hành lập sổ theo dõi thu chi cá nhân

Bài 10. Thực hành tổng hợp

Bài 11. Luyện tập sử dụng phần mềm bảng tính

Bài 13: Thực hành định dạng trình chiếu

Bài 15: Thực hành tổng hợp tạo bài trình chiếu

CHỦ ĐỀ F

Bài 5. Thực hành mô phỏng các thuật toán tìm kiếm, sắp xếp.

II. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG

1

Bài 1. Thiết bị vào – ra cơ bản cho máy tính cá nhân

01

– Nhận biết được các thiết bị vào – ra cơ bản và thông dụng nhất.

– Biết được có nhiều loại máy tính cá nhân với các kiểu thiết bị vào – ra khác nhau

– Biết được một số thiết bị có thể vừa là đầu vào vừa là đầu ra

2

Bài 2+3. Các thiết bị vào – ra , Thực hành các thiết bị vào – ra

01

– Biết được thiết bị vào – ra là gì

– Biết được một số thiết bị vào – ra qua ví dụ minh họa

– Kết nối được màn hình, bàn phím, chuột với máy tính để sử dụng.

– Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ gây ra lỗi cho các thiết bị và hệ thống xử lí thông tin.

3

Bài 4. Một số chức năng của hệ điều hành

01

– Biết được hệ điều hành là một phần mềm đặc biệt, làm những việc khác với phần mềm ứng dụng

– Phân biệt được hệ điều hành với phần mềm ứng dụng.

– Nêu được tên một số phần mềm ứng dụng đã sử dụng.

– Biết được các biện pháp cơ bản cần thực hiện để bảo vệ an toàn dữ liệu.

4

Bài 5. Thực hành khám phá trình quản lí tệp

01

– Biết được trình quản lí hệ thống tệp là gì và những chức năng chính của nó

– Hiểu được ý nghĩa quan trọng của phần mở rộng trong tên tệp

– Biết được tệp chương trình cũng là dữ liệu, được lưu trữ trong máy tính như mọi tệp khác.

– Thao tác được trong cửa sổ làm việc của trình quản lí hệ thống tệp

5

Bài 6. Thực hành thao tác với tệp và thư mục

– Biết và sử dụng được một số nút lệnh thường dùng của trình quản lí hệ thống tệp File Explorer

– Thao tác thành thạo với tệp và thư mục: tạo, sao chép, di chuyển, đổi tên, xóa tệp và thư mục.

CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

6

Bài 1+2. Giới thiệu mạng xã hội, Thực hành sử dụng mạng xã hội

01

– Nêu được tên một kênh trao đổi thông tin thông dụng trên Internet và loại thông tin trao đổi trên kênh đó

– Nêu được một số chức năng cơ bản của một mạng xã hội. Nhận biết được một số website là mạng xã hội.

– Sử dụng được một số chức năng cơ bản của một mạng xã hội để giao lưu và chia sẻ thông tin.

– Nêu được ví dụ cụ thể về hậu quả của việc sử dụng thông tin vào mục đích sai trái

– Tạo được tài khoản và hồ sơ cá nhân, chia sẻ thông tin trên mạng xã hội.

7

Bài 3. Trao đổi thông tin trên mạng xã hội

01

– Thực hành giao lưu, trao đổi thông tin trên mạng xã hội Facebook

– Biết được lợi ích của mạng xã hội, đồng thời nêu được ví dụ cụ thể về hậu quả của việc sử dụng thông tin vào mục đích sai trái.

CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

8

Bài 1. Ứng xử có văn hóa trên mạng xã hội

01

– Thực hiện được giao tiếp qua mạng (trực tuyến hay không trực tuyến) theo đúng quy tắc và bằng ngôn ngữ lịch sự, thể hiện ứng xử có văn hóa.

9

Bài 2. Ứng xử tránh rủi ro trên mạng xã hội

– Biết được tác hại của bệnh nghiệm Internet, từ đó có ý thức phòng tránh

– Ứng xử hợp lí khi gặp trên mạng hoặc trên các kênh thông tin số những thông tin có nội dung xấu, thông tin không phù hợp lứa tuổi

– Biết nhờ nười lớn giúp đỡ, tư vấn khi cần thiết, chẳng hạn khi bị bắt nạt trên mạng

– Nêu được một số ví dụ truy cập không hợp lệ vào các nguồn thông tin và kênh truyền thông tin.

10

KTĐG giữa kỳ II

01

CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC

11

Bài 1. Làm quen với bảng tính điện tử

01

– Biết được phần mềm bảng tính điện tử dùng để làm gì và một số tính năng ưu việt của nó

– Biết được một số thành phần cơ bản trong cửa sổ làm việc của Excel và một số nhóm lệnh, nút lệnh tương tự như trong Word.

12

Bài 2. Làm quen với trang tính

01

– Biết được sổ tính, trang tính là gì

– Biết được ô, hàng, cột, tên hàng, tên cột, địa chỉ ô là gì

– Thực hiện được các thao tác đơn giản với ô, hàng, cột

– Gõ nhập được các thao tác đơn giản với ô, hàng, cột

– Gõ nhập được dữ liệu vào đúng ô đích

13

Bài 3. Làm quen với trang tính ( tiếp)

01

– Biết được hộp tên là gì, thanh công thức là gì và mối liên quan đến ô dữ liệu.

– Biết được khối ô là gì

– Thực hiện được các thao tác sao chép, di chuyển khối ô

14

Bài 4. Định dạng hiển thị dữ liệu số

01

– Biết được Excel đã làm sẵn nhiều định dạng hiển thị số liệu

– Thực hiện được thao tác áp dụng một số định dạng số thông dụng

15

Bài 5. Định dạng số tiền và ngày tháng

01

– Biết được Excel có sẵn các định dạng số tiền và ngày tháng cho nhiều quốc gia.

– Thực hiện được thao tác áp dụng định dạng số tiền và ngày tháng kiểu Việt Nam.

16

Bài 6. Thực hành lập sổ theo dõi thu chi cá nhân

01

– Phác thảo được thiết kế sơ bộ một sổ theo dõi thu chi cá nhân

– Thực hiện được việc tạo lập sổ tính Excel theo thiết kế

– Nhập được một số ô dữ liệu vào sổ và định dạng phù hợp

17

Ôn tập

01

-Hệ thống lại kiến thức đã học

18

Kiểm tra học kì I

01

– Học sinh nắm được kiến thức của học kì 1

– Thực hành chính xác

19

Bài 7. Công thức tính toán dùng địa chỉ của các ô dữ liệu

01

– Biết được cách dùng địa chỉ ô trong công thức

– Thực hiện được thao tác nhập công thức với một số phép toán thông dụng trong Excel

– Tạo được bảng tính đơn giản có các ô là kết quả tính toán theo công thức từ các ô khác

– Giải thích được việc đưa các công thức vào bảng tính là một cách điều khiển tính toán tự động trên dữ liệu.

– Biết được Excel có thể tự động điền công thức theo mẫu

29

Bài 8. Sử dụng một số hàm có sẵn

– Biết được Excel có sẵn nhiều hàm xử lí dữ liệu.

– Biết được đầu vào cho một hàm có thể là dữ liệu trực tiếp hay địa chỉ ô, địa chỉ khối ô

– Biết cách thức chung để nhập đầu vào, sử dụng hàm số trong công thức

– Sử dụng được các hàm SUM, AVERAGE, MIN, MAX, COUNT

21

Bài 9. Định dạng trang tính và in

– Thực hiện được các thao tác định dạng cơ bản cho trang tính, bao gồm định danggj chữ, căn chỉnh dữ liệu trong ô tính.

– Biết cách in trang tính

22

Bài 10. Thực hành tổng hợp

– Sử dụng được một số chức năng cơ bản của bảng tính

– Tạo được bảng tính để giải quyết một vài công việc cụ thể, đơn giản, thiết thực

23

Bài 11. Luyện tập sử dụng phần mềm bảng tính

– Sử dụng được một số chức năng cơ bản của bảng tính

– Tạo được bảng tính để giải quyết một vài công việc cụ thể, đơn giản, thiết thực

24

Bài 12. Tạo bài trình chiếu

– Nhận biết được một số lợi ích cơ bản của phần mềm trình chiếu

– Biết tạo bài trình chiếu có tiêu đề, theo cấu trúc phân cấp

25

Bài 13. Thực hành định dạng trang chiếu

– Thực hiện được chọn màu nền cho trang chiếu

– Thực hiện được định dạng văn bản cho trang chiếu

26

Kiểm tra giữa kỳ II

01

-Hệ thống lại kiến thức đã học

27

Bài 14. Thêm hiệu ứng cho trang chiếu

– Tạo được hiệu ứng xuất hiện cho các trang chiếu và các đối tượng trên trang chiếu một cách phù hợp.

28

Bài 15. Thực hành tổng hợp bài trình chiếu

01

– Nêu được các chức năng cơ bản của phần mềm trình chiếu

– Tạo được bài trình chiếu phục vụ học tập và công việc trên phần mềm PowerPoint

– Sao chép được dữ liệu từ tệp văn bản sang tệp trình chiếu

CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH- KHÁI NIỆM THUẬT TOÁN VÀ BIỂU DIỄN THUẬT TOÁN

29

Bài 1. Tìm kiếm tuần tự

01

– Mô phỏng được hoạt động của thuật toán tìm kiếm tuần tự trên một bộ dữ liệu đầu vào có kích thước nhỏ.

– Biết được khi dãy không có thứ tự thì phải tìm kiếm tuần tự

– Biết được có hai loại bài toán tìm kiếm.

30

Bài 2. Tìm kiếm nhị phân

– Mô phỏng được hoạt độn của thuật toán tìm kiếm nhị phân trên một bộ dữ liệu đầu vào có kích thước nhỏ.

– Biết được tìm kiếm nhị phân nhanh hơn tìm kiếm tuần tự

– Nêu được ý nghĩa của việc chia một bài toán thành những bài toán nhỏ hơn

31

Bài 3. Sắp xếp chọn

01

– Biết được bài toán sắp xếp là gì

– Biết được ý tưởng sắp xếp chọn

– Mô phỏng được hoạt động của thuật toán sắp xếp chọn bằng các bước thủ công trên một bộ dữ liệu có kích thước nhỏ.

32

Bài 4. Sắp xếp nổi bọt

01

– Biết được thế nào sắp xếp nổi bọt

– Mô phỏng được hoạt động của thuật toán sắp xếp nổi bọt cho một dãy đầu vào kích thước nhỏ.

33

Bài 5. Thực hành mô phỏng các thuật toán tìm kiếm và sắp xếp.

01

– Mô phỏng được hoạt động của một số thuật toán tìm kiếm, sắp xếp bằng các bước thủ công (không cần dùng máy tính) trên một bộ dữ liệu có kích thước nhỏ.

34

Ôn tập

01

– Các em nắm chắc được cấu trúc lặp và rẽ nhánh và hiểu thêm được ý nghĩa

– Biết cách thực hành thành thạo trên máy tính

35

KTĐG cuối kỳ II

01

– Học sinh nắm được kiến thức của học kì 2

– Thực hành chính xác

Tham khảo thêm:   Quyết định số 1100/QĐ-TCHQ Quy trình gia hạn nộp tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt đối với hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.

(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

(1)

Thời điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức

(4)

Giữa Học kỳ 1

45 phút

Tuần 10

– Học sinh nắm được kiến thức các chủ đề A, C, D

Kiểm tra viết

Cuối Học kỳ 1

45 phút

Tuần 18

– Học sinh nắm được kiến thức của học kì 1

– Thực hành chính xác

Kiểm tra viết

Giữa Học kỳ 2

45 phút

Tuần 26

– Học sinh nắm được kiến thức chủ đề E

Kiểm tra viết

Cuối Học kỳ 2

45 phút

Tuần 35

– Học sinh nắm được kiến thức của học kì 2

– Thực hành chính xác

Kiểm tra viết

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.

(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).

(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.

III. Các nội dungkhác (nếu có):

Tham khảo thêm:   Lời bài hát Trạng Tí

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục II Tin học 7 Cánh diều

Phụ lục II

KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG

TỔ CHUYÊN MÔN: THCS

Họ và tên giáo viên:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———-

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Năm học 20…..- 20…..)

I. Khối lớp: 7; Số học sinh: 88.

STT

Chủ đề

(1)

Yêu cầu cần đạt

(2)

Số tiết

(3)

Thời điểm

(4)

Địa điểm

(5)

Chủ trì

(6)

Phối hợp

(7)

Điều kiện thực hiện

(8)

1

Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng

– Biết và nhận ra các thiết bị vào -ra.

– Giải thích được sơ lược về chức năng điều khiển và quản lí của HĐH, biết được HĐH và phần mềm ứng dụng.

– Thao tác thành thạo với tệp va thư mục: tạo, sao chép, di chuyển, đổi tên, xóa tệp và thư mục.

5

5 tuần

Phòng máy

Giáo viên

Phụ huynh học sinh

Thiết bị máy tính

2

Chủ đề 2: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin.

– Nêu được một số chức năng cơ bản của mạng xã hội, nhận biết được một số website la mạng xã hội.

– Sử dụng một số chức năng cơ bản của mạng xã hội để giao lưu và chia sẽ thông tin.

2

2 tuần

Phòng máy

Giáo viên

Phụ huynh học sinh

Thiết bị máy tính

3

Chủ đề 3: Đạo đức pháp luật trong môi trường số

– Thực hiện được giao tiếp qua mạng một cách lịch sự có văn hóa.

– Nêu được các ứng xử hợp lí khi gặp các thông tin xấu, không phù hợp lứa tuổi.

– Biết tìm đến sự giúp đỡ, tư vấn của người lớn đáng tin cậy khi gặp mâu thuẩn, xung đột, bị bắt nạt trên mạng.

– Nêu được một số ví dụ truy cập thông tin không hợp lệ.

– Biết được tác hạn của bệnh nghiện Internet, từ đó có ý thức phòng tránh.

2

2 tuần

Phòng máy

Giáo viên

Phụ huynh học sinh

Thiết bị máy tính

4

Chủ đề 4: Ứng dụng tin học

– Nhận biết được câc thành phần cơ bản của màn hinh bảng tính, trang tinh.

– Nhận biết hàng, cột, ô tính; hiểu khai niệm địa chỉ ô tính.

– Tạo được bảng tính đơn giản có số liệu tính toán bằng công thức.

– Sử dụng được bảng tính điện tử để giải quyết công việc cụ thể đơn giản.

– Tạo được bài trình chiếu có tiêu đề cấu trúc phân cấp.

– Sao chép được dữ liệu từ văn bản sang trang chiếu.

7

7 tuần

Phòng máy

Giáo viên

Phụ huynh học sinh

Thiết bị máy tính

5

Chủ đề 5: Giải quyết các vấn đề với sự trợ giúp của máy tính.

– Biểu diễn va mô phỏng được các hoạt động của thuật toán tìm kiếm trên bộ dữ liệu vào có kích thước nhỏ.

– Giải thích mối liên quan giữa sắp xếp và tìm kiếm, nêu được ví dị minh họa.

– Giải thích được thuật toán sắp xếp nổi bọt, sắp xếp chọn.

– Biểu diễn và mô phỏng được thuật toán sắp xếp trên bộ dữ liệu đầu vào có kích thước nhỏ.

4

4 tuần

Phòng máy

Giáo viên

Phụ huynh học sinh

Thiết bị máy tính

Tham khảo thêm:   Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân 8 sách Cánh diều KHGD môn GDCD 8 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512)

(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.

(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.

(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.

(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).

(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tạidi sản, tại thực địa…).

(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.

(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.

(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục III Tin học 7 Cánh diều

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG

TỔ CHUYÊN MÔN: THCS

Họ và tên giáo viên:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

N TIN HỌC LỚP 7 SÁCH CÁNH DIỀU

(Năm học 20…. – 20…)

1. Phân phối chương trình

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Thời điểm

(3)

Thiết bị dạy học

(4)

Địa điểm

dạy học

(5)

CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG

1

Bài 1. Thiết bị vào – ra cơ bản cho máy tính cá nhân

01

Tuần 1

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Lớp học

2

Bài 2+3. Lưu trữ và trao đổi thông tin + Thực hành với các thiết bị vào ra

01

Tuần 2

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Phòng thực hành

3

Bài 4. Một số chức năng hệ điều hành

01

Tuần 3

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Lớp học

4

Bài 5. Thực hành khám phá trình quản lí hệ thống tệp

01

Tuần 4

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Phòng thực hành

5

Bài 6. Thực hành thao tác với tệp và thư mục

01

Tuần 5

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Phòng thực hành

CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

6

Bài 1+2. Giới thiệu mạng xã hội + Thực hành sử dụng mạng xã hội

01

Tuần 6

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Phòng thực hành

7

Bài 3 . Trao đổi thông tin trên mạng xã hội

01

Tuần 7

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Lớp học

CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

8

Bài 1. Ứng xử có văn hóa khi giao tiếp qua mạng

01

Tuần 8

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Lớp học

9

Bài 2. Ứng xử tránh rủi ro trên mạng

01

Tuần 9

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Lớp học

10

KTĐG giữa kỳ II

01

Tuần 10

Lớp học

CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC

11

Bài 1. Làm quen với bảng tính điện tử

01

Tuần 11

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Lớp học

12

Bài 2. Làm quen với trang tính

01

Tuần 12

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Phòng thực hành

13

Bài 3. Làm quen với trang tính ( tiếp)

01

Tuần 13

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Phòng thực hành

14

Bài 4. Định dạng hiển thị dữ liệu số

01

Tuần 14

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Phòng thực hành

15

Bài 5. Định dạng số tiền và ngày tháng

01

Tuần 15

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Phòng thực hành

16

Bài 6. Thực hành lập sổ theo dõi thu chi cá nhân

01

Tuần 16

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Phòng thực hành

17

Ôn tập

01

Tuần 16

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV

Lớp học

18

Kiểm tra học kì I

01

Tuần 18

Lớp học

19

Bài 7. Công thức tính toán dùng địa chỉ của các ô dữ liệu

01

Tuần 19

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Phòng thực hành

20

Bài 8. Sử dụng một số hàm có sẵn

01

Tuần 20

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Phòng thực hành

21

Bài 9. Định dạng trang tính và in

01

Tuần 21

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Phòng thực hành

22

Bài 10. Thực hành tổng hợp

01

Tuần 22

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Phòng thực hành

23

Bài 11. Luyện tập sử dụng phần mềm bảng tính

01

Tuần 23

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Phòng thực hành

24

Bài 12. Tạo bài trình chiếu

01

Tuần 24

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Lớp học

25

Bài 13. Thực hành định dạng trang chiếu

01

Tuần 25

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Phòng thực hành

26

KTĐG giữa kỳ II

01

Tuần 26

Lớp học

27

Bài 14. Thêm hiệu ứng cho trang chiếu

01

Tuần 27

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Phòng thực hành

28

Bài 15. Thực hành tổng hợp bài trình chiếu

01

Tuần 28

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Phòng thực hành

CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH- KHÁI NIỆM THUẬT TOÁN VÀ BIỂU DIỄN THUẬT TOÁN

29

Bài 1. Tìm kiếm tuần tự

01

Tuần 29

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Lớp học

30

Bài 2. Tìm kiếm nhị phân

01

Tuần 30

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Lớp học

31

Bài 3. Sắp xếp chọn

01

Tuần 31

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Lớp học

32

Bài 4. Sắp xếp nổi bọt

01

Tuần 32

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Lớp học

33

Bài 5. Thực hành mô phỏng các thuật toán tìm kiếm và sắp xếp.

01

Tuần 33

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Phòng thực hành

34

Ôn tập

01

Tuần 34

Máy vi tính, máy chiếu, (hoặc TV)

Lớp học

35

Kiểm tra học kỳ II

01

Tuần 35

Lớp học

TỔNG

35 Tiết

………………

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm kế hoạch giáo dục Tin học 7 Cánh diều

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Tin học 7 sách Cánh diều KHGD Tin học lớp 7 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *