Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.
Kế hoạch giáo dục Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo chính là phụ lục I, II, III theo Công văn 5512 do Bộ GD&ĐT ban hành. Qua đó giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn phê duyệt phù hợp với địa phương.
Phụ lục I Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS …….. TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN , KHỐI LỚP:7
BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
(Năm học 20… – 20……)
I. Kế hoạch dạy học
1.Phân phối chương trình
Cả năm: 35 tuần thực dạy (4 tiết/tuần) = 140 tiết
Học kì I: 18 tuần = 72 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)
Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)
HỌC KÌ I
STT |
Tên bài/chủ đề |
Tên văn bản |
Số tiết |
Số thứ tự tiết |
Yêu cầu cần đạt |
Tuần |
|
1 |
Bài 1: Tiếng nói của vạn vật ( thơ 4 chữ, năm chữ) (13 tiết) |
Đọc: |
– VB1: Lời của cây |
2 tiết |
1,2 |
Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp và các biện pháp tu từ. |
Tuần 1 |
– VB2: Sang thu |
2 tiết |
3,4 |
Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc, tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. |
||||
Đọc kết nối chủ điểm: Ông Một |
2 tiết |
5,6 |
Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc, tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. |
Tuần 2 |
|||
– Thực hành Tiếng Việt |
2 tiết |
7,8 |
Nhận biết được đặc điểm và chức năng của phó từ |
||||
Đọc mở rộng theo thể loại: -Con chim chiền chiện |
1tiết |
9 |
– Cảm nhận và yêu vẻ đẹp của thiên nhiên qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên. |
Tuần 3 |
|||
Viết: |
-Làm bài thơ bốn chữ hoặc 5 chữ |
1 tiết |
10 |
– Nắm được đặc điểm và cách làm bài thơ năm chữ – Tự làm được bài thơ 5 chữ đơn giản |
|||
– Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ |
1 tiết |
11 |
– Tự viết được đoạn văn trình bày came xúc về một bài thơ |
||||
Nói và nghe: |
Tóm tắt ý chính do người khác trình bày |
1 tiết |
12 |
– Tóm tắt ý chính do người khác trình bày. |
|||
Đọc: (7tiết) Viết: |
Ôn tập |
1 tiết |
13 |
– Củng cố kiến thức về thơ năm chữ và phó từ. |
Tuần 4 |
||
2 |
Bài 2: Bài học cuộc sống( truyện ngụ ngôn) (13 tiết) |
– VB 1: Những cái nhìn hạn hẹp. |
2 tiết |
14,15 |
-Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn như: đề tài, sự kiện, tình huống cốt truyện nhân vật, không gian, thoiwf gian; tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn. |
||
– VB 2:Những tình huống hiểm nghèo |
1 tiết |
16 |
– Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm, nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm văn học. |
||||
– VB 2:Những tình huống hiểm nghèo |
1 tiết |
17 |
– Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm văn học. |
Tuần 5 |
|||
Đọc kết nối chủ điểm : Biết người biết ta |
1 tiết |
18 |
– Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm, nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm văn học. |
||||
– Thực hành Tiếng Việt |
2 tiết |
19,20 |
Nhận biết được các công dụng của dấu chấm lửng. |
||||
Đọc mở rộng theo thể loại: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng |
1tiết |
21 |
– Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm văn học. |
Tuần 6 |
|||
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử hoặc sự kiện lịch sử |
2 tiết |
22, 23 |
Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả. |
||||
Nói và nghe: |
Kể lại một truyện ngụ ngôn |
1 tiết |
24 |
– Biết kể một truyện ngụ ngôn |
|||
Sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe. |
1 tiết |
25 |
– Biết sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí dỏm hài hước trong khi nói và nghe. |
Tuần 7 |
|||
Ôn tập |
1 tiết |
26 |
– Củng cố lại kiến thức về truyện ngụ ngôn công dụng của dấu chấm lửng. |
||||
3 |
Bài 3: Những góc nhìn văn chương ( Nghị luận văn học) (15 tiết) |
Đọc: (7tiết) |
– VB 1: Em bé thông minh- nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian |
2 tiết |
27-28 |
– Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học, mục đích và nội dung của văn bản, chỉ ra mối quan hệ giữa đặc điểm văn banrvoiws mục đích của nó. |
|
– VB2: Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “ trong đầm gì đẹp bằng sen” |
2 tiết |
29,30 |
– Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học, mục đích và nội dung của văn bản, chỉ ra mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản và mục đích của nó |
Tuần 8 |
|||
Đọc kết nối chủ điểm: Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm |
1tiết |
31 |
– Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản |
||||
– Thực hành Tiếng Việt |
1tiết |
32 |
– Xác định được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt và nghĩa của những từ có yếu tố đó. |
||||
– Thực hành Tiếng Việt |
1tiết |
33 |
– Xác định được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt và nghĩa của những từ có yếu tố đó. |
Tuần 9 |
|||
– Ôn tập giữa kì I |
1tiết |
34 |
– Củng cố lại kiến thức về thơ năm chữ, truyện ngụ ngôn, văn nghị luận. Dấu chấm lửng, yếu tố Hán Việt. |
||||
– Kiểm tra giữa kì I |
2 tiết |
35,36 |
– Làm được các hỏi thuộc các chủ điểm đã học |
||||
Sức hấp dẫn của truyện ngắn “ Chiếc lá cuối cùng” |
1 tiết |
37 |
– Có lòng nhân ái qua việc trân trọng thấu hiểu góc nhìn của mọi người. |
Tuần 10 |
|||
Viết: |
Viết bài văn phân tích nhân vật trong tách phẩm văn học |
3 tiết |
38,39, 40 |
Bước đầu biết viết bài phân tíchđặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học |
|||
Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi |
1 tiết |
41 |
– Biết thảo luận trong nhóm về một vấn đề gây tranh cãi. Xác định được những điểm thống nhất và khác biệt giữa các thành viên trong nhóm để tìm cách giải quyết |
Tuần 11 |
|||
Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi |
1 tiết |
42 |
– Biết thảo luận trong nhóm về một vấn đề gây tranh cãi. Xác định được những điểm thống nhất và khác biệt giữa các thành viên trong nhóm để tìm cách giải quyết |
||||
– Ôn tập |
1 tiết |
43 |
– Củng cố kiến tức văn bản nghị luận và nghĩa của yếu tố Hán Việt |
||||
4 |
Bài 4: Quà tặng thiên nhiên ( tản văn, tuỳ bút) (13 tiết) |
Đọc: (8tiết) Viết: |
– VB 1:Cốm vòng |
1 tiết |
44 |
-Tìm hiểu khái niệm về thể loại tản văn, tùy bút. – Tìm hiểu văn bản Cốm vòng, nhận biết tình cảm, cảm nhận của tác giả về vẻ đẹp qua chủ đề văn bản. |
|
– VB 1:Cốm vòng |
1 tiết |
45 |
-Tìm hiểu khái niệm về thể loại tản văn, tùy bút. – Tìm hiểu văn bản Cốm vòng, nhận biết tình cảm, cảm nhận của tác giả về vẻ đẹp qua chủ đề văn bản. |
Tuần 12 |
|||
VB 2: Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát. |
2 tiết |
46,47 |
– Nhận biết chủ đề, tình cảm, cảm xúc của người viết qua ngôn ngữ văn bản bản. |
||||
Đọc kết nối chủ điểm: Thu sang |
1tiết |
48 |
– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Cốm vòng và Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát để hiểu hơn về chủ điểm:Qùa tặng thiên nhiên. |
||||
– Thực hành Tiếng Việt |
2 tiết |
49, 50 |
-Nhận biết chủ đề của văn bản, tính mạch lạc, thống nhất trong văn bản. – Tác dụng của việc sắp xếp trật tự để tạo tính mạch lạc, logic cho chủ đề văn bản. |
Tuần 13 |
|||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Mùa phơi sân trước |
1tiết |
51 |
– Nhận biết được thể loại, tìm hiểu chất trữ tình, cái tôi của tác giả. – Tìm hiểu ngôn ngữ, lời nói, hình ảnh gợi tả tình cảm, cảm xúc của người viết. -. |
||||
Viết |
Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc |
2 tiết |
52 |
– Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. – Viết được bài văn biểu cảm về con người, sự việc. |
|||
Viết |
Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc |
2 tiết |
53 |
– Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. – Viết được bài văn biểu cảm về con người, sự việc. |
Tuần 14 |
||
Nói và nghe: |
Tóm tắt ý chính do người khác trình bày |
2 tiết |
54, 55 |
Nói và nghe người khác tóm tắt ý chính |
|||
– Ôn tập |
1tiết |
56 |
Ôn lại kiến thức về bài tập đã làm. |
||||
5 |
Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân (14 tiết) |
Đọc: (8 tiết) Viết: |
– VB 1: Chúng ta có thể đọc nhanh hơn |
2 tiết |
57,58 |
-Nhận biết đặc điểm của văn bản thông tin, giới thiệu một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động. – Tìm hiểu về đặc điểm và chức năng của thậu ngữ -Tìm hiểu văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn. |
Tuần 15 |
VB 2: Cách ghi chép để nắm bắt nội dung bài học |
2 tiết |
59,60 |
-Tìm hiểu văn bản, nắm rõ cách ghi chép để nắm bắt nội dung bài học. -Rèn luyện và vận dụng các kĩ năng cho bản thân. |
||||
Đọc kết nối chủ điểm: – Bài học từ cât cau |
1 tiết |
61 |
– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơnvà Cách ghi chép để nắm bắt nội dung bài học để hiểu hơn về chủ điểm:Từng bước hoàn thiện bản thân. |
Tuần 16 |
|||
– Thực hành Tiếng Việt |
2 tiết |
62, 63 |
Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơnvà Cách ghi chép để nắm bắt nội dung bài học để hiểu hơn về chủ điểm:Từng bước hoàn thiện bản thân |
||||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Phòng tránh đuối nước |
1tiết |
64 |
-Nhận biết thuật ngữ, nắm vững đặc điểm và chức năng của thuật ngữ. |
||||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Phòng tránh đuối nước |
1tiết |
65 |
-Xác định được mục đích viết, đặc điểm của văn bản. |
Tuần 17 |
|||
Ôn tập cuối kì I |
1 tiết |
66 |
Ôn tập lại kiến thức đã học trong học kì I |
||||
KT DGck I |
2 tiết |
67,68 |
|||||
Viết: |
Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt đông |
1tiết |
69 |
Thực hành viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt đông. |
Tuần 18 |
||
Nói và nghe |
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hoạt động |
1 tiết |
70 |
Nói và nghe người khác giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi, hoạt động. |
|||
– Ôn tập |
2 tiết |
71, 72 |
Ôn tập lại các bài tập đã làm. |
||||
TC |
72 |
72 |
18 |
HỌC KÌ II
Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)
STT |
Tên bài/chủ đề |
Tên văn bản |
Số tiết |
Số thứ tự tiết |
Yêu cầu cần đạt |
Tuần |
|
1 |
Bài 6: Hành trình tri thức ( Nghị luận xã hội) (13 tiết) |
Đọc: (8 tiết) |
– VB 1: Tự học – một thú vui bổ ích |
2 tiết |
73-74 |
– Nhận biết đặc điểm thể loại văn bản nghị luận xã hội, tìm hiểu ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối liên hệ đặc điểm và mục đich sử dụng của văn bản. – Tìm hiểu văn bản tự học- một thú vui bổ ích. |
Tuần 19 |
– VB 2: Bàn về đọc sách |
2 tiết |
75-76 |
-Tìm hiểu văn bản, nắm rõ về việc đọc sách như thế nào là có lợi, phương pháp đọc sách,… -Vận dụng các kĩ năng bài học cho bản thân. |
||||
Đọc kết nối chủ điểm: – Tôi đi học |
1tiết |
77 |
Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Tự học- một thú vui bổ íchvà Bàn về đọc sáchđể hiểu hơn về chủ điểm: Hành trình tri thức. |
Tuần 20 |
|||
– Thực hành Tiếng Việt |
2 tiết |
78-79 |
-Nắm được khái niệm tính liên kết trong văn bản. -Nhận biết đặc điểm phép lặp từ ngữ, phép nối, phép thế, phép liên tưởng trong các ví dụ. |
||||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Đừng từ bỏ cố gắng. |
1tiết |
80 |
-Xác định được ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản và nêu được mối quan hệ giữa các yếu tố đó trong văn bản. |
||||
Viết: |
– Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống. |
2 tiết |
81-82 |
– Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. – Viết được bài vănnghị luận về một vấn đề đời sống. |
Tuần 21 |
||
Nói và nghe: |
– Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống |
1 tiết |
83 |
Thực hành nói và nghe người khác trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống. |
|||
Nói và nghe: |
– Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống |
1 tiết |
84 |
Thực hành nói và nghe người khác trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống. |
|||
– Ôn tập |
1tiết |
85 |
Ôn lại các bài tập đã làm. |
Tuần 22 |
|||
2 |
Bài 7: Trí tuệ dân gian ( Tục ngữ) (12 tiết) |
Đọc: (7 tiết) |
– VB 1:Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết |
2 tiết |
86- 87 |
Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: Số lượng câu, chữ, vần. |
|
– VB 2: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất. |
2 tiết |
88 |
Nhận biết được đặc điểm, chức năng của Thành ngữ và tục ngữ, đặc điểm và tác dụng của các biện pháp tu từ: Nói quá, nói giảm nói tránh. |
||||
– VB 2: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất. |
2 tiết |
89 |
Nhận biết được đặc điểm, chức năng của Thành ngữ và tục ngữ, đặc điểm và tác dụng của các biện pháp tu từ: Nói quá, nói giảm nói tránh. |
Tuần 23 |
|||
Đọc kết nối chủ điểm: Tục ngữ và sáng tác văn chương |
1tiết |
90 |
Nhận biết chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc |
||||
– Thực hành Tiếng Việt |
2 tiết |
91, 92 |
Hoàn thành phần Tiếng Việt |
||||
Đọc mở rộng theo thể loại: Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội |
1tiết |
93 |
Biết trân trọng kho tang tri thức của cha ông. |
Tuần 24 |
|||
Viết: |
– Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đòi sống |
2 tiết |
94-95 |
-Biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến ( tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lý lẽ rõ rang và bằng chứng đa dạng. |
|||
Nói và nghe: |
– Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt. |
1 tiết |
96 |
Biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe. |
|||
– Ôn tập |
1 tiết |
97 |
Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm. |
Tuần 25 |
|||
3 |
Nét đẹp văn hoá Việt ( văn bản thông tin) (13 tiết) |
Đọc: (6 tiết) |
– VB 1: Trò chơi cướp cờ |
2 tiết |
98-99 |
Nhận biết được đặc điểm văn bản, giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó; nhận biết được cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản. |
|
– VB 2: Cách gọt củ hoa thuỷ tiên |
1 tiết |
100 |
Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản. |
||||
– VB 2: Cách gọt củ hoa thuỷ tiên |
1 tiết |
101 |
Tuần 26 |
||||
Đọc kết nối chủđ iểm: Hương khúc |
1tiết |
102 |
Nhận biết được cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản. |
||||
– Thực hành Tiếng Việt |
2 tiết |
103, 104 |
Nhận biết được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản in hoặc văn bản điện tử. Nhận biết được đặc điểm, chức năng của số từ. |
||||
Đọc mở rộng theo thể loại: Kéo co |
1tiết |
105 |
Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản. |
Tuần 27 |
|||
– Ôn tập giữa kì II |
1tiết |
106 |
– Gợi ý trả lời những câu hỏi KT giữa kì II |
||||
– Kiểm tra giữa kì II |
2 tiết |
107-108 |
|||||
Viết: |
– Viết văn bản tường trình |
2 tiết |
109, 110 |
Viết văn bản tường trình đầy đủ, rõ ràng, đúng quy cách. |
Tuần 28 |
||
Nói và nghe: |
Trao đổi một cách xây dựng, tôn trong ý kiến khác biệt |
2 tiết |
111-112 |
Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt. Trung thực khi tham gia các hoạt động. |
|||
– Ôntập |
1tiết |
113 |
Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm. |
Tuần 29 |
|||
4 |
Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng ( Truyện khoa học viễn tưởng) (12 tiết) |
Đọc: (6 tiết) |
– VB 1: Dòng “ Sông Đen” |
2 tiết |
114-115 |
Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng như: Đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian; tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn. |
|
– VB 2: Xưởng Sô- cô-la |
1 tiết |
116 |
Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiện qua: Hành động, cử chỉ, lời thoại ý nghĩ của các nhân vật khác trong truyện, lời người kể chuyện; |
||||
VB 2: Xưởng Sô- cô-la |
1 tiết |
117 |
– Nhận biết và nêu được tác dụng của việc thay đổi kiểu người kể chuyện ( Người kể chuyện ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba) |
Tuần 30 |
|||
Đọc kết nối chủ điểm: – Trái tim Đan- kô |
1tiết |
118 |
Thể hiện được thái độ đồng tình hay không đồng tình với cách giải quyết vấn đề của tác giả, nêu được lý do. |
||||
– Thực hànhTiếng Việt |
2 tiết |
119, 120 |
Biết cách mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ. |
||||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Một ngày của Ích- chi-an |
1tiết |
121 |
Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản. |
Tuần 31 |
|||
Viết: |
– Viết đoạn văn tóm tắt văn bản |
2 tiết |
122,123 |
Viết đoạn văn tóm tắt văn bản theo yêu cầu độ dài khác nhau. |
|||
Nói và nghe: |
-Thảo luận về một vấn đề gây tranh cãi |
1tiết |
124 |
Biết thảo luận trong nhóm về một vấn đề gây tranh cãi. |
|||
– Ôn tập |
1tiết |
125 |
Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm. |
Tuần 32 |
|||
5 |
Bài 10: Lắng nghe trái tim mình ( Thơ) (12 tiết) |
Đọc: (6 tiết) |
– VB 1 : Đợi mẹ |
2 tiết |
126, 127 |
Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. |
|
– VB 2: Một con méo nằm ngủ trên ngực tôi |
1 tiết |
128 |
Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc; nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản. |
||||
– VB 2: Một con méo nằm ngủ trên ngực tôi |
1 tiết |
129 |
Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc; nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản. |
Tuần 33 |
|||
Đọc kết nối chủ điểm: – Lời trái tim |
1tiết |
130 |
Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản. |
||||
– Thực hànhTiếng Việt |
2 tiết |
131, 132 |
Nhận biết được ngữ cảnh, xác định được nghĩa của từ trong ngữ cảnh. |
||||
– Ôn tập cuối kì II |
1tiết |
133 |
– Gợi ý trả lời những câu hỏi KT cuối kì II |
Tuần 34 |
|||
– Kiểm tra DGck kì II |
2 tiết |
134, 135 |
|||||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Phòng tránh đuối nước. |
1 tiết |
136 |
Nhận biết được cách phòng chống duối nước trong học đường. |
||||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Phòng tránh đuối nước. |
1 tiết |
136 |
Nhận biết được cách phòng chống duối nước trong học đường. |
Tuần 35 |
|||
Viết: |
– Viết bài văn biểu cảm về con người |
2 tiết |
137, 138 |
Viết được bài văn biểu cảm về con người. |
|||
Nói và nghe: |
– Trình bày ý kiến về một sự việc và đời sống |
1tiết |
139 |
Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến và các lý lẽ, bằng chứng thuyết phục. Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống. |
|||
– Ôn tập |
1tiết |
140 |
Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm. |
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá |
Thời gian (1) |
Thời điểm (2) |
Yêu cầu cần đạt (3) |
Hình thức (4) |
Giữa Học kỳ 1 |
90’ |
Tuần 9 |
– Đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ liên quan đến chủ đề, bài học |
Viết trên giấy, bằng hình thức tự luận |
Cuối Học kỳ 1 |
90’ |
Tuần 18 |
– Đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ liên quan đến chủ đề, bài học |
Viết trên giấy, bằng hình thức tự luận |
Giữa Học kỳ 2 |
90’ |
Tuần 26 |
– Đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ liên quan đến chủ đề, bài học |
Viết trên giấy, bằng hình thức tự luận |
Cuối Học kỳ 2 |
90’ |
Tuần 35 |
– Đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ liên quan đến chủ đề, bài học |
Viết trên giấy, bằng hình thức tự luận |
3. Các nội dung khác (nếu có):
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
……, ngày ….tháng ……. năm 20……… HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
Phụ lục II Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo
Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNGTHCS………….. TỔ: NGỮ VĂN |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 20.. – 20……)
Khối lớp: 7; Số học sinh:192
STT |
Chủ đề (1) |
Yêu cầu cần đạt (2) |
Số tiết (3) |
Thời điểm (4) |
Địa điểm (5) |
Chủ trì (6) |
Phối hợp (7) |
Điều kiện thực hiện (8) |
1 |
Chủ đề.Bài 5. Màu sắc trăm miền (Phần Nói và nghe: Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại) |
– HS trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại). – Thể hiện tình yêu, lòng tự hào với nơi mình ở hoặc đã từng đến |
1 |
Tuần 17, tháng 12 năm 2021 |
Sân trường |
GVBM |
TT, Tổng phụ trách |
Âm thanh ngoài trời, phông, maket, phần thưởng |
2 |
Chủ đề: Bài 10. Trang sách và cuộc sống (Phần Nói và nghe: giới thiệu sản phẩm sáng tạo từ sách). |
– HS trình bày được quan điểm của mình về sự cần thiết phải đọc sách – Biết cách giới thiệu sản phẩm sáng tạo từ sách |
2 |
Tuần 34, tháng 05, năm 2022 |
Thư viện |
GVBM |
GV tổ Ngữ văn, Phụ trách thư viện |
Âm thanh ngoài trời, một số sản phẩm sáng tạo từ sách, phần thưởng. |
(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.
(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.
(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.
(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tạidi sản, tại thực địa…).
(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.
(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.
(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
…….ngày …tháng ….năm 20.. HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
Phụ lục III Văn 7 Chân trời sáng tạo
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS ………….. HỌ VÀ TÊN GV: ,…………………………….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN, LỚP: 7
(Năm học 20…- 20…….)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
HỌC KÌ I
STT |
Tên bài/chủ đề |
Tên văn bản |
Số tiết |
Thời điểm |
Thiết bị dạy học |
Địa điểm dạy học |
|
1 |
Bài 1: Tiếng nói của vạn vật ( thơ 4 chữ, năm chữ) (13 tiết) |
Đọc: |
– VB1: Lời của cây |
1,2 |
Tuần 1 |
Tranh ảnh, máy chiếu hoặc tivi |
Lớp học |
– VB2: Sang thu |
3,4 |
||||||
Đọc kết nối chủ điểm: Ông Một |
5,6 |
Tuần 2 |
Tranh ảnh, máy chiếu hoặc tivi |
Lớp học |
|||
– Thực hành Tiếng Việt |
7,8 |
||||||
Đọc mở rộng theo thể loại: -Con chim chiền chiện |
9 |
Tuần 3 |
Tranh ảnh, máy chiếu hoặc tivi |
Lớp học |
|||
Viết: |
-Làm bài thơ bốn chữ hoặc 5 chữ |
10 |
|||||
– Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ |
11 |
||||||
Nói và nghe: |
Tóm tắt ý chính do người khác trình bày |
12 |
|||||
Đọc: (7tiết) Viết: |
Ôn tập |
13 |
Tuần 4 |
Tranh ảnh, máy chiếu hoặc tivi |
Lớp học |
||
2 |
Bài 2: Bài học cuộc sống( truyện ngụ ngôn) (13 tiết) |
– VB 1: Những cái nhìn hạn hẹp. |
14,15 |
||||
– VB 2:Những tình huống hiểm nghèo |
16 |
||||||
– VB 2:Những tình huống hiểm nghèo |
17 |
Tuần 5 |
Tranh ảnh, máy chiếu hoặc tivi |
Lớp học |
|||
Đọc kết nối chủ điểm : Biết người biết ta |
18 |
||||||
– Thực hành Tiếng Việt |
19,20 |
||||||
Đọc mở rộng theo thể loại: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng |
21 |
Tuần 6 |
Tranh ảnh, máy chiếu hoặc tivi |
Lớp học |
|||
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử hoặc sự kiện lịch sử |
22,23 |
||||||
Nói và nghe: |
Kể lại một truyện ngụ ngôn |
24 |
|||||
Sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe. |
25 |
Tuần 7 |
Tranh ảnh, máy chiếu hoặc tivi |
Lớp học |
|||
Ôn tập |
26 |
||||||
3 |
Bài 3: Những góc nhìn văn chương ( Nghị luận văn học) (15 tiết) |
Đọc: (7tiết) |
– VB 1: Em bé thông minh- nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian |
27,28 |
|||
– VB2: Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “ trong đầm gì đẹp bằng sen” |
29,30 |
Tuần 8 |
Tranh ảnh, máy chiếu hoặc tivi |
Lớp học |
|||
Đọc kết nối chủ điểm: Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm |
31 |
||||||
– Thực hành Tiếng Việt |
32 |
||||||
– Thực hành Tiếng Việt |
33 |
Tuần 9 |
Lớp học |
||||
– Ôn tập giữa kì I |
34t |
||||||
– Kiểm tra giữa kì I |
35,36 |
||||||
Sức hấp dẫn của truyện ngắn “ Chiếc lá cuối cùng” |
37 |
Tuần 10 |
Tranh ảnh, máy chiếu hoặc tivi |
Lớp học |
|||
Viết: |
Viết bài văn phân tích nhân vật trong tách phẩm văn học |
38,39,40 |
|||||
Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi |
41 |
Tuần 11 |
Tranh ảnh, máy chiếu hoặc tivi |
Lớp học |
|||
Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi |
42 |
||||||
– Ôn tập |
43 |
||||||
4 |
Bài 4: Quà tặng thiên nhiên ( tản văn, tuỳ bút) (13 tiết) |
Đọc: (8tiết) Viết: |
– VB 1:Cốm vòng |
44 |
|||
– VB 1:Cốm vòng |
45 |
Tuần 12 |
Tranh ảnh, máy chiếu hoặc tivi |
Lớp học |
|||
VB 2: Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát. |
46,47 |
||||||
Đọc kết nối chủ điểm: Thu sang |
48 |
||||||
– Thực hành Tiếng Việt |
49,50 |
Tuần 13 |
Tranh ảnh, máy chiếu hoặc tivi |
Lớp học |
|||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Mùa phơi sân trước |
51 |
||||||
Viết |
Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc |
52 |
|||||
Viết |
Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc |
53 |
Tuần 14 |
Tranh ảnh, máy chiếu hoặc tivi |
Lớp học |
||
Nói và nghe: |
Tóm tắt ý chính do người khác trình bày |
54,55 |
|||||
– Ôn tập |
56 |
||||||
5 |
Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân (14 tiết) |
Đọc: (8 tiết) Viết: |
– VB 1: Chúng ta có thể đọc nhanh hơn |
57,58 |
Tuần 15 |
Tranh ảnh, máy chiếu hoặc tivi |
Lớp học |
VB 2: Cách ghi chép để nắm bắt nội dung bài học |
59,60 |
||||||
Đọc kết nối chủ điểm: – Bài học từ cât cau |
61 |
Tuần 16 |
Tranh ảnh, máy chiếu hoặc tivi |
Lớp học |
|||
– Thực hành Tiếng Việt |
62,63 |
||||||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Phòng tránh đuối nước |
64 |
||||||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Phòng tránh đuối nước |
65 |
Tuần 17 |
Tranh ảnh, máy chiếu hoặc tivi |
Lớp học |
|||
Ôn tập cuối kì I |
66 |
||||||
KT DGck I |
67,68 |
||||||
Viết: |
Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt đông |
69 |
Tuần 18 |
Lớp học |
|||
Nói và nghe |
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hoạt động |
70 |
|||||
– Ôn tập |
71,72 |
||||||
TC |
72 |
72 |
18 |
……………….
Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 7 sách Chân trời sáng tạo KHGD Ngữ văn 7 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.