Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch dạy học môn Công nghệ 7 sách Chân trời sáng tạo Phân phối chương trình Công nghệ 7 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Phân phối chương trình Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.

Phân phối chương trình môn Công nghệ lớp 7 Chân trời sáng tạo là mẫu phân phối các kế hoạch học tập, các giáo trình, tài liệu giảng dạy và học tập, đề thi và bài tập cho các lớp học hoặc các khối lớp học. Mục đích của phân phối chương trình môn Công nghệ nhằm đảm bảo rằng các học sinh được học tập và phát triển các kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập. Bên cạnh đó các bạn xem thêm kế hoạch dạy học Toán 7 Chân trời sáng tạo.

Phân phối chương trình Công nghệ 7 sách Chân trời sáng tạo

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO……….

TRƯỜNG

Số: ………………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——–

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Môn học/hoạt động giáo dục) CÔNG NGHỆ 7

Năm học 20..- 20……..

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: ………………; Số học sinh: ……………….; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:……………….; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: …….. Đại học:………..; Trên đại học:………….

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt:………….; Khá:…………….; Đạt:……………; Chưa đạt:……..

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Địa điểm dạy học

1

– Hình 1.1 đến hình 1.5 SGK.

– Máy tính, máy chiếu

– 05 hình

– 1 máy tính, 1 máy chiếu

Bài 1: Nghề trồng trọt ở Việt Nam

Phòng học

2

– Hình 2.1 đến hình 2.6 SGK.

– Máy tính, máy chiếu

– 06 hình

– 1 máy tính, 1 máy chiếu

Bài 2: Các phương thức trồng trọt ở Việt Nam

Phòng học

3

– Hình 3.1 đến hình 3.8 SGK.

– Bảng 3.1 đến 3.5 SGK

– Máy tính, máy chiếu

– 08 hình

– 1 máy tính, 1 máy chiếu

Bài 3: Quy trình trồng trọt

Phòng học

4

– Hình 4.1 đến hình 4.6 SGK.

– Bảng 4.1 SGK

– Máy tính, máy chiếu

– 06 hình

– 1 máy tính, 1 máy chiếu

Bài 4: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành

Phòng học

5

– Hình 5.1 đến hình 5.5 SGK.

– Bảng 5.1 đến 5.5 SGK

– Máy tính, máy chiếu

– Hạt và cây mẫu

– Đất trồng hoặc bộ dụng cụ trồng cây thủy canh

– 05 hình

– 1 máy tính, 1 máy chiếu

– 1 gói hạt và 5 cây mẫu

– 1 bao đất trồng nhỏ hoặc 1 bộ dụng cụ trồng cây thủy canh

Bài 5: Trồng và chăm sóc cây cải xanh

Phòng thực hành

6

– Giấy, bút, máy tính có kết nối interrnet…

– Sách về cây trồng, tài liệu hướng dẫn trồng và chăm sóc về loại cây trồng mà em muốn trồng.

Đủ để thực hiện được dự án.

Dự án 1: Kế hoạch trồng và chăm sóc cây trồng trong gia đình

Phòng học/ phòng thực hành

7

– Máy tính, máy chiếu

1 máy tính, 1 máy chiếu

Ôn tập chương I và chương II

Phòng học

8

– Hình 6.1 đến hình 6.9 SGK.

– Máy tính, máy chiếu

– 09 hình

– 1 máy tính, 1 máy chiếu

Bài 6: Rừng ở Việt Nam

Phòng học

9

– Hình 7.1 đến hình 7.9 SGK.

– Máy tính, máy chiếu

– 09 hình

– 1 máy tính, 1 máy chiếu

Bài 7: Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng

Phòng học

10

– Máy tính, máy chiếu

1 1 máy tính, 1 máy chiếu

Ôn tập chương III

Phòng học

11

– Hình 8.1 đến hình 8.8 SGK.

– Máy tính, máy chiếu

– 08 hình

– 1 máy tính, 1 máy chiếu

Bài 8: Nghề chăn nuôi ở Việt Nam

Phòng học

12

– Hình 9.1 đến hình 9.8 SGK.

– Máy tính, máy chiếu

– 08 hình

– 1 máy tính, 1 máy chiếu

Bài 9: Một số phương thức chăn nuôi ở Việt Nam

Phòng học

13

– Hình 10.1 đến hình 10.8 SGK.

– Máy tính, máy chiếu

– 08 hình

– 1 máy tính, 1 máy chiếu

Bài 10: Kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

Phòng học

14

– Hình 11.1 đến hình 11.7 SGK.

– Máy tính, máy chiếu

– 07 hình

– 1 máy tính, 1 máy chiếu

Bài 11: Kĩ thuật chăn nuôi gà thịt thả vườn

Phòng học

15

Giấy, viết, máy tính kết nối interrnet, tài liệu hướng dẫn nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi như gà, lợn….

Đủ để thực hiện được dự án.

Dự án 2: Kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi trong gia đình

Phòng học/ phòng thực hành

16

– Máy tính, máy chiếu

1 máy tính, 1 máy chiếu

Ôn tập chương IV và chương V

Phòng học

17

– Hình 12.1 đến hình 12.3 SGK.

– Máy tính, máy chiếu

– 03 hình

– 1 máy tính, 1 máy chiếu

Bài 12: Ngành thủy sản ở Việt Nam

Phòng học

18

– Hình 13.1 đến hình 13.9 SGK.

– Bảng 13.1 SGK.

– Máy tính, máy chiếu

– 09 hình

– 1 máy tính, 1 máy chiếu

Bài 13: Quy trình kĩ thuật nuôi thủy sản

Phòng học

19

– Hình 14.1 đến hình 14.3 SGK.

– Máy tính, máy chiếu

– 03 hình

– 1 máy tính, 1 máy chiếu

Bài 14: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản

Phòng học

20

Giấy, bút, thước kẻ, máy tính cầm tay có kết nối interrnet

Đủ để thực hiện được dự án.

Dự án 3: Kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc thủy sản

Phòng học/ phòng thực hành

21

– Máy tính, máy chiếu

1 máy tính, 1 máy chiếu

Ôn tập chương VI

Phòng học

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng thực hành Công nghệ

01

Làm các thí nghiệm, phần thực hành và dự án môn Công nghệ

2

Làm các thí nghiệm và thực hành môn Công nghệ

Lưu trữ đồ dùng và các thiết bị học tập môn Công nghệ

II. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Thời điểm

(3)

Yêu cầu cần đạt

(4)

Ghi chú

(5)

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU VỀ TRỒNG TRỌT (2 tiết)

1

Bài 1: Nghề trồng trọt ở Việt Nam

1

Tuần 1

a. Kiến thức

– Trình bày được vai trò, triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam;

– Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số nghề phổ biến trong trồng trọt;

– Nhận biết được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các nghề trồng trọt.

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

2

Bài 2: Các phương thức trồng trọt ở Việt Nam

1

Tuần 2

a. Kiến thức

– Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam;

– Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam;

– Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao.

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

CHƯƠNG II: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TRỒNG (10 tiết)

3

Bài 3: Quy trình trồng trọt

3

Tuần 3, 4, 5

a. Kiến thức

– Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt;

– Trình bày được mục đích, yêu cầu kĩ thuật của các bước trong quy trình trồng trọt

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

4

Bài 4: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành

2

Tuần 6, 7

a. Kiến thức

Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

5

Bài 5: Trồng và chăm sóc cây cải xanh

1

Tuần 8

a. Kiến thức

– Thực hiện được một số công việc trong quy trình trồng và chăm sóc một loại cây trồng phổ biến;

– Tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có ý thức về an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

6

Ôn tập chương I và chương II

1

Tuần 9

a. Kiến thức

Ôn tập củng cố kiến thức chương I và II

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

7

Kiểm tra giữa kì học kì I

1

Tuần 10

a. Kiến thức

– Kiểm tra nội dung kiến thức chương I, II

b. Năng lực

– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

c. Phẩm chất

– Chăm chỉ, trung thực

8

Dự án 1: Kế hoạch trồng và chăm sóc cây trồng trong gia đình

2

Tuần 11, 12

– Lập kế hoạch, tính toán chi phí cho việc trồng và chăm sóc một loại cây trồng trong gia đình.

– Báo cáo về cách trồng và chăm sóc về loại cây trồng mà em muốn trồng.

CHƯƠNG III: TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RỪNG (6 tiết)

9

Bài 6: Rừng ở Việt Nam

1

Tuần 13

a. Kiến thức

– Trình bày được vai trò của rừng;

– Phân biệt được các loại rừng phổ biến ở Việt Nam

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

10

Bài 7: Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng

3

Tuần 14, 15

a. Kiến thức

– Tóm tắt được quy trình trồng, chăm sóc rừng và các biện pháp bảo vệ rừng;

– Có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và môi trường sinh thái.

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

11

Ôn tập chương III

1

Tuần 16

a. Kiến thức

Ôn tập củng cố kiến thức chương III

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

12

Ôn tập kiểm tra HKI

1

Tuần 17

a. Kiến thức

Ôn tập củng cố kiến thức chương I, II, III

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

13

Kiểm tra cuối học kì I

1

Tuần 18

a. Kiến thức

Ôn tập củng cố kiến thức chương I, II, III

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

CHƯƠNG IV: MỞ ĐẦU VỀ CHĂN NUÔI (2 tiết)

14

Bài 8: Nghề chăn nuôi ở Việt Nam

1

Tuần 19

a. Kiến thức

– Trình bày được vai trò, triển vọng của chăn nuôi;

– Trình bày được đặc điểm cơ bản của một ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi;

– Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong chăn nuôi.

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

15

Bài 9: Một số phương thức chăn nuôi ở Việt Nam

1

Tuần 20

a. Kiến thức

– Nhận biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều, các loại vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta;

– Nêu được một số phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam.

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

CHƯƠNG V: NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC, PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI (8 tiết)

16

Bài 10: Kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

3

Tuần 21, 22, 23

a. Kiến thức

– Trình bày được vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho vật nuôi;

– Nêu được các công việc cơ bản trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản;

– Có ý thực vận dụng kiến thức vào thực tiễn và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

17

Bài 11: Kĩ thuật chăn nuôi gà thịt thả vườn

2

Tuần 24, 25

a. Kiến thức

Trình bày bày được kĩ thuật nuôi, chăm sóc và phòng trị bệnh cho một loại vật nuôi phổ biến.

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

18

Dự án 2: Kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi trong gia đình

1

Tuần 26

a. Kiến thức

Lập kế hoạch, tính toán chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc một loại vật nuôi trong gia đình.

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

19

Ôn tập chương IV và chương V

1

Tuần 27

a. Kiến thức

Ôn tập củng cố kiến thức chương IV và V

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

20

Kiểm tra giữa học kì II

1

Tuần 28

a. Kiến thức

Kiểm tra nội dung kiến thức chương IV, V

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

CHƯƠNG VI: NUÔI THỦY SẢN (7 tiết)

21

Bài 12: Ngành thủy sản ở Việt Nam

1

Tuần 29

a. Kiến thức

– Trình bày được vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam;

– Nhận biết được một số thủy sản có giá trị kinh tế cao.

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

22

Bài 13: Quy trình kĩ thuật nuôi thủy sản

2

Tuần 30, 31

a. Kiến thức

– Nêu được quy trình kĩ thuật nuôi, chăm sóc, phòng, trị bệnh, thu hoạch một loại thủy sản phổ biến;

– Đo được nhiệt độ, độ trong của nước nuôi thủy sản bằng phương pháp đơn giản.

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

23

Bài 14: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản

1

Tuần 32

a. Kiến thức

Có ý thức bảo vệ môi trường nuôi thủy sản và nguồn lợi thủy sản.

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

24

Dự án 3: Kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc thủy sản

1

Tuần 33

a. Kiến thức

Lập kế hoạch, tính toán chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc một loại thủy sản phù hợp.

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

25

Ôn tập chương IV, V, VI

1

Tuần 34

a. Kiến thức

Ôn tập củng cố kiến thức chương IV, V, VI

b. Năng lực
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
c. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

26

Kiểm tra cuối học kì II

1

Tuần 35

a. Kiến thức

Kiểm tra nội dung kiến thức chương VI, V, VI

b. Năng lực

– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

c. Phẩm chất

Chăm chỉ, trung thực

Tham khảo thêm:   Công văn 603/TTg-ĐMDN Điều chỉnh sắp xếp lao động trong phương án cổ phần hóa Tổng công ty Mía đường I

2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

STT

Chuyên đề

(1)

Số tiết

(2)

Thời điểm

(3)

Thiết bị dạy học

(4)

Địa điểm dạy học

(5)

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

(1)

Thời điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức

(4)

Giữa Học kỳ I

45 phút

Tuần 8

1. Kiến thức

– Kiểm tra nội dung kiến thức chương I, II

2. Năng lực

– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

3. Phẩm chất

– Chăm chỉ, trung thực

Thực hiện trong quá trình giảng dạy tại lớp hoặc KT viết,…

Cuối Học kỳ I

45 phút

Tuần 18

1. Kiến thức

Kiểm tra nội dung kiến thức chương I, II, III

2. Năng lực

– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

3. Phẩm chất

– Chăm chỉ, trung thực

Kiểm tra viết

Giữa Học kỳ II

45 phút

Tuần 28

1. Kiến thức

Kiểm tra nội dung kiến thức chương IV, V

2. Năng lực

– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

3. Phẩm chất

– Chăm chỉ, trung thực

Thực hiện trong quá trình giảng dạy tại lớp hoặc KT viết,…

Cuối Học kỳ II

45 phút

Tuần 35

1. Kiến thức

Kiểm tra nội dung kiến thức chương IV, V, VI

2. Năng lực

– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

3. Phẩm chất

Chăm chỉ

Thực hiện trong quá trình giảng dạy tại lớp hoặc KT viết,…

Tham khảo thêm:   Mẫu CV xin việc (tiếng Việt) Dành cho người đã có kinh nghiệm

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.

(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).

(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.

GIÁO VIÊN

(Ký và ghi rõ họ tên)

….……, ngày tháng ….. năm 2022

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch dạy học môn Công nghệ 7 sách Chân trời sáng tạo Phân phối chương trình Công nghệ 7 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *