Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân 7 sách Cánh diều KHGD GDCD 7 (Phụ lục I, II, III) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân 7 sách Cánh diều là mẫu kế hoạch được lập ra nhằm phân bổ tiết học, phân bổ thời gian kiểm tra trong năm học. Giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.

Việc xây dựng kế hoạch giáo dục Giáo dục công dân 7 Cánh diều nhằm đảm bảo thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông linh hoạt, chủ động, hiệu quả, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của từng địa phương điều kiện thực hiện của mỗi nhà trường. Đây là mẫu kế hoạch giáo dục của giáo viên được thực hiện theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH. Qua đó giúp quý thầy cô có thêm nhiều tư liệu tham khảo để nhanh chóng xây dựng cho riêng mình kế hoạch giáo dục hoàn chỉnh, chi tiết và đúng yêu cầu.

Phụ lục I môn GDCD 7 Cánh diều

Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC

(Kèm theo Công văn số 5512 /BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: THCS …..

TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

(Năm học 20…- 20…..)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 5; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:1; Trình độ đào tạo: Cao đẳng………., Đại học: ………..Trên đại học: 1

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt…..; Khá…….; Đạt……..; Chưa đạt: ……

Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

Ti vi hoặc máy chiếu

1

Tất cả các tiết học

2

Loa

1

Một số tiết học

3

Máy tính

1

Tất cả các tiết học

4

Bảng phụ

5

Một số tiết học

5

Tranh ảnh và dụng cụ

37

Một số tiết học

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáodục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

II. Kế hoạch dạy học

Phân phối chương trình

STT

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

1

Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương

2

– Nêu được một số truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương.

– Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương.

– Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương.

2

Bài 2: Bảo tồn di sản văn hóa

3

– Nêu được khái niệm di sản văn hoá và một số loại di sản văn hoá của Việt Nam.

– Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội.

– Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hoá

– Nhận biết được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hóa.

– Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa và cách đấu tranh ngăn chăn các hành vi đó.

– Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hóa.

3

Bài 3: Quan tâm, cảm thông, chia sẻ

2

– Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác.

– Hiểu vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thôngvà chia sẻ với nhau.

– Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người.

– Khích lệ động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác; phê phán thói ích kỷ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác.

4

Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ I

1

– Học sinh nhận biết, hiểu và vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống qua các chuẩn mực đã học.

– Là cơ sở để giáo viên đánh giá xếp loại học sinh.

5

Bài 4: Học tập tự giác tích cực

2

– Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.

– Hiểu vì sao phải học tập tự giác, tích cực.

– Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực.

– Biết góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này.

6

Bài 5: Giữ chữ tín

3

– Hiểu được chữ tín là gì, biểu hiện của giữ chữ tín và vì sao phải giữ chữ tín.

– Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.

– Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm.

– Phê phán những người không biết giữ chữ tín.

7

Bài 6: Quản lí tiền

3

– Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả.

– Nhận biết được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả.

– Bước đầu biết quản lý tiền và tạo nguồn thu nhập của cá nhân.

8

Ôn tập cuối kỳ I

1

– Ôn tập lại kiến thức đã học chuẩn bị làm bài kiểm tra đánh giá cuối kì I

9

Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ I

1

– Học sinh có thể nhận biết, hiểu và vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống ở học kỳ I.

– Là căn cứ xếp loại học sinh

10

Bài 7: Ứng phó với tâm lý căng thẳng

3

– Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng.

– Nhận biết được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng.

– Nêu được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng.

– Nêu được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.

– Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.

11

Bài 8: Bạo lực học đường

2

– Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường.

– Nêu được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường.

12

Bài 9: Ứng phó với bạo lực học đường

2

– Nêu được một số quy định của Pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.

– Biết cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường.

– Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường và địa phương tổ chức.

– Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường, sống tự chủ không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường.

13

Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ II

1

– Học sinh nhận biết, hiểu và vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống qua các chuẩn mực đã học

– Là cơ sở để gv dánh giá xếp loại học sinh

14

Bài 10: Tệ nạn xã hội.

3

– Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ biến

– Giải thích được nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội.

15

Bài11: Thực hiện, phòng chống tệ nạn xã hội.

2

– Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội

– Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.

– Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức.

– Phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội và tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội.

16

Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình

2

– Nêu được khái niệm và vai trò của gia đình; quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.

– Nhận xét được việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của bản thân và của người khác.

– Thực hiện được nghĩa vụ của bản thân đối với ông bàm cha mẹ và anh chị em trong gia đình bằng những việc làm cụ thể.

17

Ôn tập cuối kỳ II

1

– Ôn tập lại kiến thức đã học chuẩn bị làm bài kiểm tra đánh giá cuối kì II.

18

Kiểm tra đánh giá cuối kỳ II

1

– Học sinh nhận biết, hiểu và vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống ở học kỳ II.

– Là căn cứ xếp loại học sinh.

Tham khảo thêm:   Kế hoạch dạy học môn Giáo dục thể chất 1 sách Cánh diều Phân phối chương trình môn GDTC lớp 1 năm 2022 - 2023

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ.

Bài kiểm tra,
đánh giá

Thời gian

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Giữa kỳ I

45 phút

Theo KHGD

– Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã học.

– Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.

– Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.

Kiểm tra viết, kiểm tra hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động của học sinh

Cuối kỳ I

45 phút

Theo KHGD

– Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã học trong học kì I.

– Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.

– Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh cuối học kì I.

Kiểm tra viết, kiểm tra hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động của học sinh

Giữa kỳ II

45 phút

Theo KHGD

– Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã học.

– Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.

– Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.

Kiểm tra viết, kiểm tra hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động của học sinh

Cuối kỳ II

45 phút

Theo KHGD

– Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã học trong học kì II.

– Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.

– Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh trong học kì II.

Kiểm tra viết, kiểm tra hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động của học sinh

Tham khảo thêm:   Kế hoạch dạy học lớp 12 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (14 môn) Phân phối chương trình lớp 12 năm 2024 - 2025

Phụ lục II môn GDCD 7 Cánh diều

Phụ lục II

KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG:…….

TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

(Năm học 2023 – 2024)

Khối lớp: 7 ; Số học sinh: – Môn GDCD 7

STT

Chủ đề

(1)

Yêu cầu cần đạt

(2)

Số tiết

(3)

Thời điểm

(4)

Địa điểm

(5)

Chủ trì

(6)

Phối hợp

(7)

Điều kiện thực hiện

(8)

1

Tham quan khu di tích Lai Sơn

a) Về kiến thức

– Nêu được một số loại di sản văn hóa tại địa phương trong đó có khu di tích Lai Sơn.

– Ý nghĩa của những di sản văn hóa đó.

b) Về năng lực

– Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về bảo tồn di sản văn hóa.

+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công.

+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến bảo tồn di sản văn hóa.

Năng lực đặc thù:

+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hóa.

+ Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội. Có ý thức tự giác tìm hiểu các kiến thức cơ bản về các di sản văn hóa.

c) Về phẩm chất

– Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ các di sản văn hóa, có ý thức tìm hiểu để phát huy giá trị của di sản văn hóa.

– Trách nhiệm: Nhận biết được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hóa.

1

(tiết 5)

Tuần 5

Khu di tích Lai Sơn phường Đồng Tâm

– Giáo viên bộ môn tổ KHXH

– Giáo viên bộ môn GDCD

– GV bộ môn, GVCN

– Tổng phụ trách Đội

– Học sinh

– Quản lý khu di tích Lai Sơn.

– Tư liệu và tranh ảnh về khu di tích Lai Sơn.

2

Sinh hoạt tập thể: “Phòng chống bạo lực học đường”

a) Về kiến thức

– Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường.

– Giải thích được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường.

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.

b) Về năng lực

Năng lực điều chỉnh hành vi:

– Nhận biết và trình bày được các cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường.

– Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường.

Năng lực phát triển bản thân:

– Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức.

c) Về phẩm chất

– Phẩm chất trung thực:Bảo vệ lẽ phải, sẵn sàng tố giác hành vi bạo lực học đường với người có trách nhiệm/ cơ quan chức năng

– Phẩm chất trách nhiệm: Phê phán đấu tranh, góp phần ngăn chặn hành vi bạo lực học đường

1

(tiết 25)

Tuần 25

– Lớp học

– Giáo viên bộ môn tổ KHXH

– Giáo viên bộ môn GDCD

– GV bộ môn, GVCN

– Tổng phụ trách Đội

– Học sinh

Máy chiếu đa năng, máy tính, tranh, ảnh, tư liệu về bạo lực học đường….

Tham khảo thêm:   Mẫu hợp đồng giao nhận thầu thiết kế xây dựng công trình

(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.

(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.

(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.

(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).

(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực địa…).

(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.

(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.

(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

…, ngày 22 tháng 8 năm 2023

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục III môn GDCD 7 Cánh diều

Phụ lục III

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT- GD TrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT )

TRƯỜNG: THCS ……..

TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

Họ và tên Giáo viên:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – KHỐI 7

(Năm học 20… – 20……)

I. Kế hoạch dạy học

Phân phối chương trình

STT

Bài học

Số tiết

Thời điểm

Thiết bị dạy học

Địa điểm dạy học

1

Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương

2

Tuần 1, 2

Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh, video bài hát.

Lớp học

2

Bài 2: Bảo tồn di sản văn hóa

3

Tuần 3, 4, 5

Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập.

Lớp học

3

Bài 3: Quan tâm, cảm thông, chia sẻ

2

Tuần 6, 7

Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh, video bài hát, phiếu bài tập.

Lớp học

4

Kiểm tra, đánh giá giữa kì I

1

Tuần 8

Đề kiểm tra 45 phút.

Lớp học

5

Bài 4: Học tập tự giác tích cực

2

Tuần 9,10

Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh, bảng phụ, video, phiếu bài tập.

Lớp học

6

Bài 5: Giữ chữ tín

3

Tuần 11,12,13

Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh, bảng phụ, video, phiếu bài tập.

Lớp học

7

Bài 6: Quản lí tiền

3

Tuần 14,15,16

Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh, bảng phụ, video, phiếu bài tập.

Lớp học

8

Ôn tập cuối kỳ I

1

Tuần 17

Máy chiếu, máy tính, bảng phụ, phiếu học tập.

Lớp học.

9

Kiểm tra, đánh giá cuối kì I

1

Tuần 18

Đề kiểm tra 45 phút.

Lớp học

10

Bài 7: Ứng phó với tâm lý căng thẳng

3

Tuần 19, 20, 21

Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh, bảng phụ, video, phiếu bài tập.

Lớp học

11

Bài 8: Bạo lực học đường

2

Tuần 22, 23

Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh, bảng phụ, video, phiếu bài tập.

Lớp học

12

Bài 9: Ứng phó với bạo lực học đường

2

Tuần 24, 25

Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh, video, phiếu bài tập.

Lớp học

13

Kiểm tra, đánh giá giữa học kì II

1

Tuần 26

Đề kiểm tra 45 phút.

Lớp học

14

Bài 10: Tệ nạn xã hội.

3

Tuần 27, 28, 29

Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh, bảng phụ, video, phiếu bài tập.

Lớp học

15

Bài11: Thực hiện, phòng chống tệ nạn xã hội.

2

Tuần 30, 31

Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh, bảng phụ, video, phiếu bài tập.

Lớp học

16

Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình

2

Tuần 32, 33

Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh, bảng phụ, video, phiếu bài tập.

Lớp học

17

Ôn tập cuối kì II

1

Tuần 34

Máy chiếu, máy tính, bảng phụ, phiếu học tập.

Lớp học.

18

Kiểm tra, đánh giá cuối kì II

1

Tuần 35

Đề kiểm tra 45 phút.

Lớp học

II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)

…………………………………………………………………….

…………………………………………………………………….

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

……, ngày 22tháng 8 năm 2023

GIÁO VIÊN

(Ký và ghi rõ họ tên)

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân 7 sách Cánh diều KHGD GDCD 7 (Phụ lục I, II, III) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *