Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch giáo dục môn Hóa học 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD Hóa lớp 10 (Phụ lục I, III Công văn 5512) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch giáo dục Hóa học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống là mẫu kế hoạch được giáo viên thiết kế theo cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học, phân bổ thời gian kiểm tra toàn bộ năm học 2023 – 2024.

Việc xây dựng kế hoạch giáo dục môn Hóa học 10 nhằm đảm thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông linh hoạt, chủ động, hiệu quả, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của từng địa phương điều kiện thực hiện của mỗi nhà trường. Đây là mẫu kế hoạch giáo dục của giáo viên được thực hiện theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH. Qua đó giúp quý thầy cô có thêm nhiều tư liệu tham khảo để nhanh chóng xây dựng cho riêng mình kế hoạch giáo dục hoàn chỉnh, chi tiết và đúng yêu cầu.

Phụ lục I Hóa học 10 Kết nối tri thức

TRƯỜNG: TH, THCS VÀ THPT …..

TỔ: TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HÓA HỌC, KHỐI LỚP 10 – CHUYÊN ĐỀ

(Năm học 20…- 20…)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp:

+ Khối 10: Số lớp 07; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03; Trình độ đào tạo: Cao đẳng:0 Đại học: 02; Trên đại học: 01

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 3; Khá:. 0; Đạt: 0 Chưa đạt: 0

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

* Khối 10

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

Máy tính

Thực hành vẽ cấu trúc phân tử

2

Máy tính

Thực hành thí nghiệm hóa học ảo

3

Máy tính

Thực hành tính tham số cấu trúc năng lượng

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng thực hành môn Hóa học

1

Thực hành, thí nghiệm môn học Hóa học

II. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

Tiết

Bài học

Số tiết

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

Yêu cầu cần đạt

HỌC KÌ I

1-3

Bài 1: Liên kết hóa học

3

1. Kiến thức:

+ Viết được công thức Lewis, sử dụng được mô hình VSEPR để dự đoán hình học cho một số phân tử đơn giản.

+ Trình bày được khái niệm về sự lai hoá AO (sp, sp2, sp3), vận dụng giải thích liên kết trong một số phân tử (CO2;BF3;CH4;…).

2. Năng lực

* Các năng lực chung

– Năng lực tự học

– Năng lực hợp tác

– Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

– Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

– Năng lực sử dung ngôn ngữ

– Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học

4, 5

Bài 2: Phản ứng hạt nhân

2

1. Kiến thức:

+ Nêu được sơ lược về sự phóng xạ tự nhiên; Lấy được ví dụ về sự phóng xạ tự nhiên.

+ Vận dụng được các định luật bảo toàn số khối và điện tích cho phản ứng hạt nhân.

+ Nêu được sơ lược về sự phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân.

+ Nêu được ứng dụng của phản ứng hạt nhân phục vụ nghiên cứu khoa học, đời sống và sản xuất.

+ Nêu được các ứng dụng điển hình của phản ứng hạt nhân: xác định niên đại cổ vật, các ứng dụng trong lĩnh vực y tế, năng lượng,…

2. Năng lực

* Các năng lực chung

– Năng lực tự học

– Năng lực hợp tác

– Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

– Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

– Năng lực sử dung ngôn ngữ

– Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học

– Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

6-8

Bài 3: Năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học

3

1. Kiến thức

– Trình bày được khái niệm năng lượng hoạt hoá (theo khía cạnh ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng).

– Nêu được ảnh hưởng của năng lượng hoạt hoá và nhiệt độ tới tốc độ phản ứng thông qua phương trình Arrhenius k = A.e(–Ea / RT ). Giải thích được vai trò của chất xúc tác.

* Các năng lực chung

– Năng lực tự học

– Năng lực hợp tác

– Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

– Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

– Năng lực sử dung ngôn ngữ

– Năng lực tính toán

– Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học

– Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

9-11

Bài 4: Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs

3

1. Kiến thức

+ Nêu được khái niệm về Entropy S (đại lượng đặc trưng cho độ mất trật tự của hệ).

+ Nêu được ý nghĩa của dấu và trị số của biến thiên năng lượng tự do Gibbs (không cần giải thích ΔrG là gì, chỉ cần nêu: Để xác định chiều hướng phản ứng, người ta dựa vào biến thiên năng lượng tự do ΔrG) của phản ứng (ΔG) để dự đoán hoặc giải thích chiều hướng của một phản ứng hoá học.

+ Tính được ΔrGo theo công thức ΔrGo = ΔrHo – T.ΔrSo từ bảng cho sẵn các giá trị ΔfHo và So của các chất.

* Các năng lực chung

– Năng lực tự học

– Năng lực hợp tác

– Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

– Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

– Năng lực sử dung ngôn ngữ

– Năng lực tính toán

– Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học

12-14

Bài 5. Sơ lược về phản ứng cháy và nổ

3

1. Kiến thức:

+ Nêu được khái niệm, đặc điểm của phản ứng cháy (thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử và là phản ứng toả nhiệt, phát ra ánh sáng).

+ Nêu được một số ví dụ về sự cháy các chất vô cơ và hữu cơ (xăng, dầu cháy trong không khí; Mg cháy trong CO2,…).

+ Nêu được điều kiện cần và đủ để phản ứng cháy xảy ra.

+ Nêu được khái niệm, đặc điểm cơ bản của phản ứng nổ (xảy ra với tốc độ rất nhanh kèm theo sự tăng thể tích đột ngột và toả lượng nhiệt lớn)

+ Nêu được khái niệm phản ứng nổ vật lí và nổ hoá học.

+ Trình bày được khái niệm về “nổ bụi” (nổ bụi là vụ nổ gây bởi các hạt bụi rắn có kích thước hạt nhỏ (hầu hết các vật liệu hữu cơ rắn như bột nhựa, bột đường, bột ngũ cốc cũng như bột kim loại có khả năng tác dụng với oxi và toả nhiệt mạnh) trong không khí).

+ Trình bày được những sản phẩm độc hại thường sinh ra trong các phản ứng cháy: CO2, CO, HCl, SO2,… và tác hại của chúng với con người. (CO rất độc với con người. Ở nồng độ 1,28%CO, con người bất tỉnh sau 2 – 3 hơi thở, chết sau 2 – 3 phút).

2. Năng lực

* Các năng lực chung

– Năng lực tự học

– Năng lực hợp tác

– Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

– Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

– Năng lực sử dung ngôn ngữ

– Năng lực thực hành hóa học

– Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học

– Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

15, 16

Bài 6. Điểm chớp cháy. Nhiệt độ ngọn lửa. Nhiệt độ tự bốc cháy

2

1. Kiến thức:

+ Nêu được khái niệm về điểm chớp cháy

+ Trình bày được việc sử dụng điểm chớp cháy để phân biệt chất lỏng dễ cháy và có thể gây cháy

+ Trình bày được khái niệm nhiệt độ ngọn lửa và nhiệt độ tự bốc cháy

2. Năng lực

* Các năng lực chung

– Năng lực tự học

– Năng lực hợp tác

– Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

– Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

– Năng lực sử dung ngôn ngữ

– Năng lực thực hành hóa học

– Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học

– Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

17

Ôn tập học kì I

1

1. Kiến thức

Ôn tập các kiến thức trong học kì I về: cơ sở hóa học và hóa học trong vấn đề phòng chống cháy, nổ

2. Năng lực

* Các năng lực chung

– Năng lực tự học

– Năng lực hợp tác

– Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

* Các năng lực chuyên biệt

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ

– Năng lực tính toán hóa học

18

Kiểm tra học kì I

1

1. Kiến thức

Kiểm tra các kiến thức trong học kì I về: cơ sở hóa học và hóa học trong vấn đề phòng chống cháy, nổ

2. Năng lực

* Các năng lực chung

– Năng lực tự học

– Năng lực hợp tác

– Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

* Các năng lực chuyên biệt

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ

– Năng lực tính toán hóa học

HỌC KÌ II

19-21

Bài 7: Hóa học về phản ứng cháy, nổ

3

1. Kiến thức

+ Tính được ΔrHo một số phản ứng cháy, nổ để dự đoán mức độ mãnh liệt của phản ứng cháy, nổ.

+ Tính được sự thay đổi của tốc độ phản ứng cháy, nổ, “tốc độ phản ứng hô hấp” theo giả định về sự phụ thuộc nồng độ oxygen.

2. Năng lực

* Các năng lực chung

– Năng lực tự học

– Năng lực hợp tác

– Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

– Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

– Năng lực sử dung ngôn ngữ

– Năng lực thực hành hóa học

– Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học

– Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

22-24

Bài 8: Phòng chống cháy, nổ

3

1. Kiến thức

+ Phân tích được dấu hiệu để nhận biết về những nguy cơ và cách giảm nguy cơ gây cháy, nổ; cach xử lí khi có cháy, nổ

+ Nêu được các nguyên tắc chữa cháy dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

2. Năng lực

* Các năng lực chung

– Năng lực tự học

– Năng lực hợp tác

– Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

– Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

– Năng lực sử dung ngôn ngữ

– Năng lực thực hành hóa học

– Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học

– Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

25-27

Bài 9: Thực hành vẽ cấu trúc phân tử

3

1. Kiến thức :

+ Vẽ được công thức cấu tạo, công thức Lewis của một số chất vô cơ và hữu cơ

+ Lưu được các file, chèn được hình ảnh trong file word, powerpoint

2. Năng lực

Năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực hành, năng lực hợp tác.

28-30

Bài 10: Thực hành thí nghiệm hóa học ảo

3

1. Kiến thức

+ Thực hiện được các thí nghiệm ảo theo nội dung được cho trước từ giáo viên

+ Phân tích và giải thích được kết quả thí nghiệm ảo

2. Năng lực

Năng lực: Năng lực thực hành, năng lực giải quyết vấn đề.

31-33

Bài 11: Thực hành tính tham số cấu trúc và năng lượng

3

1. Kiến thức

+ Nêu được quy trình tính toán bằng phương pháp bán thực nghiệm

+ Sử dụng được kết quả tính toán để thấy được hình học phân tử, xu hướng thay đổi độ dài, góc liên kết và năng lượng phân tử trong dãy các chât

2. Năng lực

Năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực hành

34

Ôn tập học kì II

1

1. Kiến thức

Ôn tập các kiến thức trong học kì II về hóa học trong việc phòng chống cháy nổ và thực hành hóa học và công nghệ thông tin

2. Năng lực

* Các năng lực chung

– Năng lực tự học

– Năng lực hợp tác

– Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

* Các năng lực chuyên biệt

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ

– Năng lực tính toán hóa học

35

Kiểm tra học kì II

1

1. Kiến thức

Kiểm tra các kiến thức trong học kì II về hóa học trong việc phòng chống cháy nổ và thực hành hóa học và công nghệ thông tin

2. Năng lực

* Các năng lực chung

– Năng lực tự học

– Năng lực hợp tác

– Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

* Các năng lực chuyên biệt

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ

– Năng lực tính toán hóa học

Tham khảo thêm:   Bài viết số 1 lớp 11 đề 1: Suy nghĩ về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác qua truyện Tấm Cám Dàn ý & 11 mẫu bài viết số 1 lớp 11 đề 1

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

(phút)

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Cuối Học kỳ 1

45

Tuần 18

Kiểm tra các kiến thức trong học kì I về: cơ sở hóa học và hóa học trong vấn đề phòng chống cháy, nổ

Trắc nghiệm

Cuối Học kỳ 2

45

Tuần 17

Kiểm tra các kiến thức trong học kì II về hóa học trong việc phòng chống cháy nổ và thực hành hóa học và công nghệ thông tin

Trắc nghiệm

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.

(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).

(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.

III. Các nội dungkhác (nếu có):

……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục III Hóa học 10 Kết nối tri thức

TRƯỜNG: THPT…..

TỔ: TỰ NHIÊN

Họ và tên giáo viên:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HOÁ HỌC LỚP 10 – CĐ

(Năm học 20….20….)

I. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

Tiết

Bài học

Số tiết

Thời điểm

Thiết bị dạy học

Địa điểm dạy học

HỌC KÌ I

1-3

Bài 1: Liên kết hóa học

3

Tuần 1-3

Bảng, máy chiếu

Phòng học

4, 5

Bài 2: Phản ứng hạt nhân

2

Tuần 4,5

Bảng, máy chiếu

Phòng học

6-8

Bài 3: Năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học

3

Tuần 6-8

Bảng, máy chiếu

Phòng học

9-11

Bài 4: Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs

3

Tuần 9-11

Bảng, máy chiếu

Phòng học

12-14

Bài 5. Sơ lược về phản ứng cháy và nổ

3

Tuần 12-14

Bảng, máy chiếu

Phòng học

15, 16

Bài 6. Điểm chớp cháy. Nhiệt độ ngọn lửa. Nhiệt độ tự bốc cháy

2

Tuần 15-16

Bảng, máy chiếu

Phòng học

17

Ôn tập học kì I

1

Tuần 17

Bảng, máy chiếu

Phòng học

18

Kiểm tra học kì I

1

Tuần 17

Bảng, máy chiếu

Phòng học

HỌC KÌ II

19-21

Bài 7: Hóa học về phản ứng cháy, nổ

3

1-3

Bảng, máy chiếu

Phòng học

22-24

Bài 8: Phòng chống cháy, nổ

3

4-6

Bảng, máy chiếu

Phòng học

25-27

Bài 9: Thực hành vẽ cấu trúc phân tử

3

7-9

Bảng, máy chiếu

Phòng thực hành

28-30

Bài 10: Thực hành thí nghiệm hóa học ảo

3

10-12

Bảng, máy chiếu

Phòng thực hành

31-33

Bài 11: Thực hành tính tham số cấu trúc và năng lượng

3

13-15

Bảng, máy chiếu

Phòng thực hành

34

Ôn tập học kì II

1

16

Bảng, máy chiếu

Phòng học

35

Kiểm tra học kì II

1

17

Bài kiểm tra đánh giá chất lượng giữa HKI

Phòng học

Tham khảo thêm:   Thông tư 14/2022/TT-BCA Mức trợ cấp hằng tháng với một số đối tượng cán bộ Công an

….….., ngày 28 tháng 07 năm 20….

TỔ TRƯỞNG

GIÁO VIÊN

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Hóa học 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD Hóa lớp 10 (Phụ lục I, III Công văn 5512) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *