Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 11 Cánh diều do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, nội dung thực hiện, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.
Kế hoạch giáo dục Ngữ văn 11 Cánh diều giúp thầy cô nhanh chóng hoàn thiện phụ lục III theo Công văn 5512 do Bộ GD&ĐT ban hành để nộp lên tổ chuyên môn. Bên cạnh đó quý thầy cô tham khảo thêm Kế hoạch giáo dục Ngữ văn 11 Kết nối tri thức.
Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 11 sách Cánh diều
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG:…………… TỔ:…………….. Họ và tên giáo viên: …………………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC NGỮ VĂN, LỚP 11, CÁNH DIỀU
(Năm học 20…. – 20….)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Tiết thứ |
TUẦN |
Thứ tự loại tiết (TTL hoặc dành cho môn học có phân môn) |
Bài học/Nội dung thực hiện |
Thiết bị dạy học (nếu có) |
Địa điểm thực hiện (lớp học, phòng học bộ môn, tại di sản,… |
Ghi chú |
|||||
Học kì I |
|||||||||||
1 |
1 |
Bài mở đầu |
|||||||||
Bài 1. Thơ và truyện thơ.(10 TIẾT) |
|||||||||||
2,3 |
Đọc VB 1 Sóng (Xuân Quỳnh). |
Video/clip/ phim tư liệu về Xuân Quỳnh |
|||||||||
4,5 |
2 |
Đọc VB 2: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu) |
Tranh ảnh về Truyện thơ dân tộc thiểu số |
||||||||
6 |
Thực hành đọc hiểu: –Tôi yêu em (Pu-skin). -Nỗi niềm tương tư (Trích Bích Câu kì ngộ – Vũ Quốc Trân). |
Tranh ảnh về Pu-skin, về Bích Câu kì ngộ |
|||||||||
7 |
3 |
Thực hành tiếng Việt: Biện pháp lặp cấu trúc. |
|||||||||
8,9 |
Viết: Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. |
||||||||||
10 |
4 |
Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng, đạo lí. |
|||||||||
11 |
Viết (tiếp): Trả bài viết được thực hiện ở nhà, theo hướng dẫn ở tiết 8-9 Rèn kĩ năng đọc hiểu – Tự đánh giá; Hôm qua tát nước đầu đình (Ca dao). – Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 1: Viết 1 |
||||||||||
Bài 2. Thơ văn Nguyễn Du (Số tiết: 10) |
|||||||||||
12 |
Đọc VB 1: Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp. |
Video/clip/tư liệu về thơ Đường luật, hình ảnh về nhà thơ Nguyễn Du |
|||||||||
13 |
5 |
Đọc VB 1: Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp. |
|||||||||
14,15 |
Đọc VB 2: Trao duyên |
||||||||||
16 |
6 |
Đọc VB 3: Đọc Tiểu Thanh kí |
|||||||||
17 |
Thực hành đọc hiểu Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du). |
Tranh ảnh về Truyện Kiều |
|||||||||
18 |
Thực hành Tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối. |
||||||||||
19,20 |
7 |
Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật. |
|||||||||
21 |
Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật. – Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 2: Viết 1 |
||||||||||
17 |
-Tự đánh giá: Thề nguyền (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du). – Hướng dẫn tự học |
||||||||||
22,23 |
8 |
Kiểm tra giữa kì I |
|||||||||
Bài 3. Truyện (10 tiết) |
|||||||||||
24 |
Đọc VB 1: Chí Phèo (Nam Cao). |
Video/clip/ phim tư liệu về Nam Cao, truyện Chí Phèo |
|||||||||
25 |
9 |
Đọc VB 1: Chí Phèo (Nam Cao). |
|||||||||
26,27 |
Đọc VB 2: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân). |
Video/clip/ phim tư liệu về Nguyễn Tuân, truyện Chữ người tử tù |
|||||||||
28 |
10 |
Thực hành đọc hiểu VB 3: Tấm lòng người mẹ (Trích Những người khốn khổ – Huy-gô). |
Video/clip/ phim tư liệu về Vich-to-Huy-go |
||||||||
29 |
THTV: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. |
||||||||||
30 |
Viết: Viết bài nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học– Hướng dẫn viết, HS làm bài ở nhà |
||||||||||
31 |
11 |
Viết: Viết bài nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học– Hướng dẫn viết, HS làm bài ở nhà |
|||||||||
32 |
Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. |
||||||||||
33 |
– Tự đánh giá: Kép Tư Bền (Nguyễn Công Hoan). – Hướng dẫn tự học bài 3. – Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 3: Viết 1 |
Video/clip/ phim tư liệu về Nguyễn Công Hoan |
|||||||||
Bài 4. Văn bản thông tin (Số tiết: 8 tiết) |
|||||||||||
34,35 |
12 |
Đọc VB1: Phải coi luật pháp như khi trời để thở (Theo Lê Quang Dũng). |
Video/clip/ phim tư liệu thông tin về Lê Quang Dũng |
||||||||
36 |
Đọc VB 2: Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái (Hàm Châu). |
Video/clip/ phim tư liệu thông tin về Tạ Quang Bửu |
|||||||||
37 |
13 |
Thực hành đọc hiểu Đọc VB 3: Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ (Phạm Văn Tình). |
|||||||||
38 |
THTV: Lỗi về thành phần câu và cách sửa. |
||||||||||
39 |
Viết: Viết bài thuyết minh tổng hợp. |
||||||||||
1/2(40) |
14 |
Viết: Viết bài thuyết minh tổng hợp. |
|||||||||
1/2(40) 1/2(41) |
Nói và nghe: Nghe bài thuyết minh tổng hợp. |
||||||||||
1/2(41) |
– Tự đánh giá:Sông nước trong tiếng miền Nam (Theo Trần Thị Ngọc Lang). – Hướng dẫn tự học bài 4. |
||||||||||
Bài 5. Truyện ngắn (Số tiết: 9,5 tiết) |
|||||||||||
42 |
Đọc VB1: – Trái tim Đan-kô (Trích Bà lão I-déc-ghin – Go-rơ-ki). |
Video/clip/ phim tư liệu thông tin về Go-rơ-ki |
|||||||||
43 |
15 |
Đọc VB1: – Trái tim Đan-kô (Trích Bà lão I-déc-ghin – Go-rơ-ki). |
|||||||||
44,45 |
Đọc VB 2: Một người Hà Nội (Nguyễn Khải). |
Video/clip/ phim tư liệu thông tin về Nguyễn Khải |
|||||||||
46 |
16 |
Thực hành đọc hiểu Đọc VB 3: Tầng hai (Phong Điệp). |
|||||||||
47 |
THTV: Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường. |
||||||||||
48 |
Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện. |
||||||||||
49 |
17 |
Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện. |
|||||||||
50 |
Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm truyện. |
||||||||||
1/2(51) |
– Tự đánh giá: Nắng đẹp miền quê ngoại (Trang Thế Hy). – Hướng dẫn tự học bài 5. |
Video/clip/ phim tư liệu thông tin về Trang Thế Hy |
|||||||||
1/2(51) |
Ôn tập kiểm tra cuối kì I |
||||||||||
52,53 |
18 |
Kiểm tra cuối kì I |
|||||||||
54 |
Trả bài kiểm tra cuối kì I |
||||||||||
Kỳ II |
|||||||||||
Bài 6: Thơ (Số tiết: 11 tiết) |
|||||||||||
55,56 |
19 |
Đọc hiểu VB 1: Đây mùa thu tới (Xuân Diệu). |
Phim tư liệu về tác giả Xuân Diệu |
||||||||
57 |
Đọc VB 2: Sông Đáy (Nguyễn Quang Thiều). |
Video/clip/ phim tư liệu thông tin về Nguyễn Quang Thiều |
|||||||||
58 |
20 |
Đọc VB 2: Sông Đáy (Nguyễn Quang Thiều). |
|||||||||
59 |
Thực hành đọc hiểu:Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử). Tình ca ban mai (Chế Lan Viên). |
Video/clip/ phim tư liệu thông tin về Thơ Mới |
|||||||||
60 |
Thực hành tiếng Việt: Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt. |
||||||||||
61,62 |
21 |
Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ. – Hướng dẫn viết, HS làm bài tại lớp |
|||||||||
63 |
Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ. – Hướng dẫn viết, HS làm bài tại lớp |
||||||||||
64 |
22 |
Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm thơ. |
|||||||||
65 |
Tự đánh giá: Tràng giang (Huy Cận).; Hướng dẫn tự học – Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 1: Viết 1 |
Video/clip/ phim tư liệu thông tin về Huy Cận |
|||||||||
Bài 7. Tuỳ bút, tản văn, truyện kí.(Số tiết: 10tiết) |
|||||||||||
66 |
Đọc VB 1: -Thương nhớ mùa xuân (Trích Thương nhớ mười hai– Vũ Bằng). |
Video/clip/ phim tư liệu thông tin về Vũ Bằng |
|||||||||
67 |
23 |
Đọc VB 1: -Thương nhớ mùa xuân (Trích Thương nhớ mười hai– Vũ Bằng). |
|||||||||
68,69 |
Đọc VB 2: Vào chùa gặp lại (Minh Chuyên). |
Video/clip/ phim tư liệu thông tin về Minh Chuyên |
|||||||||
70 |
24 |
Thực hành đọc hiểu: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường). |
Video/clip/ phim tư liệu thông tin về Hoàng Phủ Ngọc Tường |
||||||||
71 |
Thực hành tiếng việt: Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo. |
||||||||||
72 |
Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội. |
||||||||||
73 |
25 |
Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội. |
|||||||||
74 |
Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội. |
||||||||||
75 |
Tự đánh giá:Bánh mì Sài Gòn (Huỳnh Ngọc Trảng); Hướng dẫn tự học |
Video/clip/ phim tư liệu thông tin về Sài Gòn |
|||||||||
76 |
26 |
Ôn tập kiểm tra giữa kì |
|||||||||
77 |
Ôn tập kiểm tra giữa kì |
||||||||||
78,79 |
27 |
Kiểm tra giữa kì |
|||||||||
Bài 8. BI KỊCH(Số tiết: 10 tiết) |
|||||||||||
80 |
Đọc VB 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích vở kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng). |
Video/clip/ phim tư liệu thông tin về vở kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng |
|||||||||
81 |
Đọc VB 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích vở kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng). |
||||||||||
82 |
28 |
Trả bài KT giữa kì – Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 2: Viết 1 |
|||||||||
83,84 |
Đọc VB 2: Thề nguyền và vĩnh biệt (Trích vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét – Sếch-xpia). |
Video/clip/ phim tư liệu thông tin về vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét – Sếch-xpia |
|||||||||
85 |
29 |
Thực hành đọc hiểu: Tôi muốn được là tôi toàn vẹn (Trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ). |
Video/clip/ phim tư liệu thông tin về vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ |
||||||||
86 |
Thực hành tiếng Việt : Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (Tiếp theo). |
||||||||||
87 |
Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch. |
||||||||||
88 |
30 |
Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch. |
|||||||||
89 |
Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm kịch. |
||||||||||
90 |
Tự đánh giá:Trương Chi (Nguyễn Đình Thi). ; Hướng dẫn tự học |
||||||||||
Bài 9. Văn bản nghị luận (Số tiết: 10 tiết) |
|||||||||||
91,92 |
31 |
Đọc VB 1: Tôi có một giấc mơ (Mác-tin Lu-thơ Kinh). |
Video/clip/ phim tư liệu thông tin về Mác-tin Lu-thơ Kinh |
||||||||
93 |
Đọc VB 2: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh) |
Video/clip/ phim tư liệu thông tin về Hoài Thanh |
|||||||||
94 |
32 |
Đọc VB 2: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh) |
|||||||||
95 |
Thực hành đọc hiểu: Lại đọc “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân (Nguyễn Đăng Mạnh). – Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 3: Viết 1 |
||||||||||
96 |
Thực hành tiếng việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa (Tiếp theo).,… |
||||||||||
97,98 |
33 |
Viết: Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. – Hướng dẫn HS thực hiện ở nhà |
|||||||||
99 |
Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một hiện tượng đời sống. |
||||||||||
100 |
34 |
Tự đánh giá: Thế hệ trẻ cần có quyết tâm lớn và phải biết hành động (Nguyễn Thị Bình). Hướng dẫn tự học |
|||||||||
101,102 |
Ôn tập kiểm tra cuối kì II |
||||||||||
103,104 |
35 |
Kiểm tra cuối kì II |
|||||||||
105 |
Trả bài kiểm tra cuối kì II |
2. Chuyên đề lựa chọn(đối với cấp trung học phổ thông)
STT |
Bài học/nội dung thực hiện (1) |
Số tiết(2) |
Yêu cầu cần đạt(3) |
Thời gian học(4) |
|
1 |
CĐ 1. Tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn để văn học trung đại Việt Nam (10 tiết) |
1. Các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam |
2 |
Biết các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam |
Tuần 10-13 |
II. Viết một báo cáo nghiên cứu về văn học trung đại Việt Nam |
6 |
– Biết cách viết một báo cáo nghiên cứu về văn học trung đại Việt Nam – Vận dụng một số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và viết báo cáo về văn học trung đại Việt Nam |
|||
III. Yêu cầu của việc tổ chức thuyết trình một vấn đề của văn học trung đại Việt Nam |
2 |
– Biết thuyết trình một vấn đề văn học trung đại Việt Nam |
|||
2 |
CĐ 2. Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại (10 tiết) |
I. Bản chất xã hội-văn hóa của ngôn ngữ |
4 |
– Hiểu được ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội và là một bộ phận cấu thành của văn hoá. |
Tuần 21-25 |
II. Yếu tố mới và sự vận dụng những yếu tố mới của ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại |
6 |
-Nhận biết và đánh giá được các yếu tố mới của ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại. -Biết vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ hiện đại trong giao tiếp. |
|||
3 |
CĐ 3. Đọc, viết và giới thiệu một tác gia văn học (15 tiết) |
I. Sự nghiệp văn chương và phong cách nghệ thuật của tác giả văn học |
4 |
– Biết cách Đọc, viết và giới thiệu một tác gia văn học – Yêu thích khám phá và chia sẻ các giá trị văn học. |
Tuần 28-31 |
II. Yêu cầu và cách thức đọc một tác giả văn học |
4 |
Vận dụng được những hiểu biết từ chuyên đề để đọc về những tác giả văn học khác. |
|||
III. Viết bài giới thiệu về một tác giả văn học. |
4 |
– Biết cách viết bài giới thiệu về một tác giả văn học. – Thực hành viết viết bài giới thiệu về một tác giả văn học. |
|||
IV. Thuyết trình về một tác giả văn học |
3 |
Biết cách trình bày, giới thiệu giới thiệu về một tác giả văn học. |
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)
…………………………………………………………………
………………………………………………………………….
……………………………………………………………………
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
… ngày… tháng …năm 20…. GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên) |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 11 sách Cánh diều KHGD môn Ngữ văn lớp 11 (Phụ lục III Công văn 5512) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.