Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 7 Bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết Giải Toán lớp 7 trang 46 – Tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán lớp 7 bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 46, 47, 48, 49.

Lời giải Toán 7 Bài 9 Kết nối tri thức trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 9 Chương III – Góc và đường thẳng song song. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Giải Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 Bài 9 – Luyện tập

Luyện tập 1

Quan sát hình 3.19:

a) Biết widehat {{A_2}} = {40^0},widehat {{B_4}} = {40^0}. Em hãy cho biết số đo các góc còn lại.

Tham khảo thêm:   Hoạt động trải nghiệm 7: Tham gia lao động trong gia đình Trải nghiệm hướng nghiệp lớp 7 trang 51, 52 sách Cánh diều

b) Các cặp góc A1 và B4; A2 và B3 được gọi là các cặp góc trong cùng phía. Tính tổng widehat {{A_1}} + widehat {{B_4}},widehat {{A_2}} + widehat {{B_3}}

Hình 3.19

Gợi ý đáp án:

a) Ta có: Góc A1 và góc A2 là hai góc kề bù

Suy ra: widehat {{A_1}} + widehat {{A_2}} = {180^0} Rightarrow widehat {{A_1}} = {180^0} - widehat {{A_2}} = {180^0} - {40^0} = {140^0}

Góc A2 và góc A4 là hai góc đối đỉnh

Suy ra: widehat {{A_2}} = widehat {{A_4}} = {40^0}

Góc A1 và góc A3 là hai góc đối đỉnh

Suy ra: widehat {{A_1}} = widehat {{A_3}} = {140^0}

Ta có: Góc B1 và góc B4 là hai góc kề bù

Suy ra:widehat {{B_1}} + widehat {{B_4}} = {180^0} Rightarrow widehat {{B_1}} = {180^0} - widehat {{B_4}} = {180^0} - {40^0} = {140^0}

Góc B2 và góc B4 là hai góc đối đỉnh

Suy ra: widehat {{B_2}} = widehat {{B_4}} = {40^0}

Góc B1 và góc B3 là hai góc đối đỉnh

Suy ra: widehat {{B_1}} = widehat {{B_3}} = {140^0}

b) Ta có:

begin{matrix}
  widehat {{A_1}} + widehat {{B_4}} = {140^0} + {40^0} = {180^0} hfill \
  widehat {{A_2}} + widehat {{B_3}} = {40^0} + {140^0} = {180^0} hfill \ 
end{matrix}

Luyện tập 2

1) Quan sát Hình 3.22 và giải thích tại sao AB // DC.

2) Tìm trên hình 3.23 hai đường thẳng song song với nhau và giải thích vì sao chúng song song.

Hình 3.22, 3.23

Gợi ý đáp án:

1) Quan sát hình 3.22 ta có:

widehat {xAB} = {60^0},widehat {ADC} = {60^0}

Mà hai góc widehat {xAB},widehat {ADC} nằm ở vị trí so le trong

=> AB // DC

2) Quan sát hình 3.23 ta có:

xx’ vuông góc với zz’ => widehat {zHy} = {90^0}

yy’ vuông góc với zz’ => widehat {HKy'} = {90^0}

=> widehat {zHy} = widehat {HKy'} = {90^0}

Mặt khác hai góc widehat {zHy},widehat {HKy'} nằm ở vị trí đồng vị.

Suy ra xx’ // yy’

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 49 tập 1

Bài 3.6

Quan sát Hình 3.24.

Hình 3.24

a) Tìm một góc ở vị trí so le trong với góc MNB.

b) Tìm một góc ở vị trí đồng vị với góc ACB.

c) Kể tên một cặp góc trong cùng phía.

d) Biết MN // BC, em hãy kể tên ba cặp góc bằng nhau trong hình vẽ.

Tham khảo thêm:   TOP 10 ứng dụng hát Karaoke hay nhất trên điện thoại

Gợi ý đáp án:

a) Góc ở vị trí so le trong với góc MNB là góc NBC.

b) Góc ở vị trí đồng vị với góc ACB là góc ANM.

c) Cặp góc trong cùng phía là: góc MNB và góc MBC

d) Ta có: MN // BC

=> widehat {AMN} = widehat {ABC} (Hai góc đồng vị)

=> widehat {ANM} = widehat {ACB} (Hai góc đồng vị)

=> widehat {MNB} = widehat {NBC} (Hai góc so le trong)

Bài 3.7

Quan sát Hình 3.25. Biết . Em hãy giải thích tại sao EF // NM.

Hình 3.25

Gợi ý đáp án:

Theo bài ra ta có:

widehat {MEF} = {40^0},widehat {EMN} = {40^0}

Mà hai góc widehat {MEF},widehat {EMN} nằm ở vị trí so le trong

=> EF // NM

Bài 3.8

Quan sát hình 3.26, giải thích tại sao AB // DC.

Hình 3.26

Gợi ý đáp án:

Ta có:

AB vuông góc với AD => widehat {DAB} = {90^0}

CD vuông góc với AD => widehat {ADC} = {90^0}

=> widehat {DAB} = widehat {ADC} = {90^0}

Mặt khác hai góc widehat {DAB},widehat {ADC} nằm ở vị trí đồng vị.

Suy ra AB // CD

Bài 3.9

Cho điểm A và đường thẳng d không đi qua A. Hãy vẽ đường thẳng d’ đi qua A và song song với d.

Gợi ý đáp án:

Dùng góc nhọn 600 của ê ke

Bài 3.9

Bài 3.10

Cho hai điểm A và B. Hãy vẽ đường thẳng a đi qua A và đường thẳng b đi qua B sao cho a song song với b.

Gợi ý đáp án:

Vẽ đường thẳng b bất kì đi qua điểm B rồi vẽ đường thẳng a đi qua A và song song với b như bài tập 3.9

Bài 3.9

Bài 3.11

Hãy vẽ hai đoạn thẳng AB và MN sao cho AB // MN và AB = MN.

Tham khảo thêm:   Chỉ thị 138/CT-BGDĐT Chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách trong nhà trường

Gợi ý đáp án:

Ta thực hiện theo các bước như sau:

Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB (giả sử AB = 3cm).

Bước 2. Lấy điểm M nằm ngoài đoạn thẳng AB.

Bước 3. Vẽ đường thẳng qua M song song với đoạn thẳng AB. Trên đường thẳng này lấy điểm N sao cho MN = 3cm. Khi đó MN = AB = 3cm.

Ta có hình vẽ như sau:

Bài 3.11

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 7 Bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết Giải Toán lớp 7 trang 46 – Tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *