Bạn đang xem bài viết ✅ Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Toán Chân trời sáng tạo – Tuần 5 Phiếu bài tập cuối tuần lớp 4 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 Tuần 5 – Có đáp án sách Chân trời sáng tạo, mang tới các dạng bài tổng hợp chi tiết cho từng dạng Toán, bám sát chương trình học trên lớp. Qua đó, giúp các em ôn tập thật tốt kiến thức trong tuần vừa qua.

Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để xây dựng phiếu bài tập cuối tuần lớp 4 cho học sinh của mình theo chương trình mới. Ngoài ra, có thể tham khảo trọn bộ Bài tập cuối tuần Toán 4 Chân trời sáng tạo. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 Tuần 5

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Biểu thức nào sau đây là biểu thức có chứa hai chữ?

A. m – n + 2
B. m – 10
C. 10 – n
D. n – 2

Câu 2. Giá trị của biểu thức a + b x 4 với a = 3, b = 5 là:

A. 60
B. 32
C. 30
D. 23

Câu 3. Giá trị của biểu thức: a + b x c với a= 2, b = 10, c = 8 là:

Tham khảo thêm:   Toán 9 Bài 4: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai Giải Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 52, 53, 54, 55, 56

A. 20
B. 36
C. 80
D. 82

Câu 4. Cho biểu thức ( 24 + b) x 3. Với b = 3 thì biểu thức có giá trị là:

A. 30
B. 72
C. 81
D. 90

Câu 5. Cho: 345 + 294 = …. + 345. Số điền vào chỗ chấm là:

A. 294
B. 345
C. 639
D. 693

Câu 6. Cho: 2 022 + 2023 ….. 2 023 + 2 020. Dấu điền vào chỗ chấm là:

A. >
B. <
C. =
D. Không có dấu phù hợp

Câu 7. Với a = 5, b = 7, biểu thức nào có giá trị bé nhất?

A. a + b x 8
B. a x 5 + b x 2
C. (a + b ) x 2
D. a x 5 + b

Câu 8. Cho biểu thức: A = a + b. Nếu tăng mỗi số hạng lên 21 đơn vị thì giá trị biểu thức A tăng lên bao nhiêu đơn vị?

A. 20
B. 21
C. 40
D. 42

II. PHẦN TỰ LUẬN

Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.

m

100

50

204

15

Biểu thức

m – 2

m x 3 – 78

(m – 50 ) x 2

30 : (m – 5)

Giá trị của biểu thức

… ………….

… ………….

… ………….

… ………….

Bài 2: Tính giá trị biểu thức.

a. m – n – p với m = 192, n = 12, p = 25

b. m x n – p với m = 15, n = 24, p = 58

Bài 3: Với a = 5 nối các biểu thức có giá trị bằng nhau.

Bài 3

Bài 4: Quãng đường MNPQ gồm ba đoạn như hình vẽ dưới đây:

Bài 3

Hãy tính độ dài quãng đường MNPQ với:

a. m = 12 km, n = 9 km

b. m = 11 km; n = 6 km

Bài 5: Tính bằng cách thuận tiện.

a. 98 + 3 + 97 + 2

……………………………………………..

……………………………………………..

……………………………………………..

Đáp án Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 Tuần 5

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A D D C A A C D

II. PHẦN TỰ LUẬN

Bài 1:

m 100 50 204 15
Biểu thức m – 2 m x 3 – 78 (m – 50 ) x 2 30 : (m – 5)
Giá trị của biểu thức 98 72 308 3

Bài 2:

a) m – n – p với m = 192, n = 12, p = 25

m – n – p = 192 – 12 – 25

= 180 – 25

= 155

b) m x n – p với m = 15, n = 24, p = 58

m x n – p = 15 x 24 – 58

= 360 – 58

= 302

Bài 3:

Bài 3

Bài 4:

Bài giải

a. Độ dài quãng đường MNPQ với m = 12 km, n = 9 km là:

10 + 12 + 9 = 31 (km)

b. Độ dài quãng đường MNPQ với m = 11 km, n = 6 km là:

10 + 11 + 6 = 27 (km)

Đáp số: a. 31 km; b. 27 km

Bài 5:

a. 98 + 3 + 97 + 2

= (98 + 2) + (97 + 3)

= 100 + 100

= 200

b. 237 + 357 + 763

= (237 + 763) + 357

= 1000 + 357

= 1 357

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Toán Chân trời sáng tạo – Tuần 5 Phiếu bài tập cuối tuần lớp 4 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *