Bạn đang xem bài viết ✅ Thông tư về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Thông tư số 10/2012/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam.

BỘ NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

______________

Số: 10/2012/TT-BNNPTNT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_________________________

Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2012

THÔNG TƯ

về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật

được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam

____________________________

Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ về việc sửa đổi Điều 3 Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Tham khảo thêm:   Lời bài hát Phải là anh thì em mới biết

Căn cứ Pháp lệnh Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật ngày 25 tháng 7 năm 2001;

Căn cứ Thông tư số 38/2010/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về quản lý thuốc bảo vệ thực vật.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam như sau:

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:

1. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam, Phụ lục 1 kèm theo gồm:

a) Thuốc sử dụng trong Nông nghiệp:

– Thuốc trừ sâu: 662 hoạt chất với 1549 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ bệnh: 468 hoạt chất với 1098 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ cỏ: 195 hoạt chất với 584 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ chuột: 10 hoạt chất với 21 tên thương phẩm.

– Thuốc điều hoà sinh trưởng: 49 hoạt chất với 133 tên thương phẩm.

– Chất dẫn dụ côn trùng: 8 hoạt chất với 9 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ ốc: 21 hoạt chất với 120 tên thương phẩm.

– Chất hỗ trợ (chất trải): 5 hoạt chất với 6 tên thương phẩm.

b) Thuốc trừ mối: 12 hoạt chất với 16 tên thương phẩm.

c) Thuốc bảo quản lâm sản: 5 hoạt chất với 7 tên thương phẩm.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Thông tư về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Quyết định số 506/QĐ-TTG Về việc phong tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *