Bạn đang xem bài viết ✅ Hợp đồng gửi giữ tài sản ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Mẫu Hợp đồng gửi giữ tài sản

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————–

HỢP ĐỒNG GỬI HÀNG HOÁ

Hợp đồng số …./HĐ….

Hôm nay, ngày … tháng … năm ….

Tại:………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………

Chúng tôi gồm có:

Bên gửi tài sản (Sau đây gọi là Bên A)

Tên chủ hàng: ………………………………… Ngày sinh: ……………………………….

Số CMND: ………………………Cấp ngày ……………………… Tại: …………………

Điện thoại: ……………………………. Email: …………………………………..

Hộ khẩu thường trú: ………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………

Địa chỉ liên hệ: ……………………………………………………………………………..

Bên giữ tài sản (Sau đây gọi là Bên B)

Tên chủ kho bãi: ………………………………… Ngày sinh: ……………………………

Số CMND: ………………………Cấp ngày ……………………… Tại: …………………

Điện thoại: ……………………………. Email: …………………………………..

Hộ khẩu thường trú: ………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………

Địa chỉ liên hệ: ……………………………………………………………………………..

Hai bên sau khi bàn bạc đã thống nhất nội dung hợp đồng gửi giữ tài sản như sau:

Điều 1: Đối tượng gửi, giữ:

– Tên tài sản, hàng hóa: ……………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

– Liệt kê số lượng, hoặc mô tả tình trạng vật đưa đi gửi giữ:

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

Điều 2: Giá cả và phương thức thanh toán

– Giá cả (theo qui định của Nhà nước, nếu không có thì 2 bên tự thỏa thuận).

+ Loại hàng thứ nhất:………… đồng /tháng

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 9: Dàn ý phân tích nhân vật ông Sáu trong Chiếc lược ngà (4 mẫu) Truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

+ Loại hàng thứ hai ………….. đồng /tháng

+ Loại hàng thứ ba: ……………………..………………………………………………

+ Loại hàng thứ tư: …………………………………………………………………….

Phương thức thanh toán (trả bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản)

Thời hạn thanh toán:

Lần 1: ……………………………………………………………………………………….

Lần 2: ……………………………………………………………………………………….

Lần 3: ……………………………………………………………………………………….

Số tiền còn lại là: ……………………………………………………………………………

Được thanh toán khi: ……………………………………………………………………….

ĐIỀU 3. NGHĨA VỤ CỦA BÊN A

– Thông báo các đặc tính của vật gửi, nếu cần thiết:

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

– Trả thù lao khi lấy lại vật gửi

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

– Trả phí tổn lưu kho khi hết hạn hợp đồng mà không kịp thời nhận lại tài sản đã gửi.

– Chịu phạt ….% do chậm nhận lại tài sản đã gửi vào kho theo quy định của hợp đồng.

ĐIỀU 4 NGHĨA VỤ CỦA BÊN A

– Bảo quản cẩn thận vật gửi giữ, không được sử dụng vật trong thời gian bảo quản.

– Chịu trách nhiệm rủi ro đối với vật gửi giữ, trừ các trường hợp bất khả kháng.

– Bồi thường thiệt hại nếu để xảy ra mất mát, hư hỏng vật gửi giữ

ĐIỀU 5. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

– Hai bên cần chủ động thông báo cho nhau biết tình hình thực hiện hợp đồng, nếu có gì bất lợi phát sinh, các bên phải kịp thời thông báo cho nhau biết và tích cực giải quyết trên cơ sở thương lượng, bình đẳng, có lợi (có lập biên bản).

– Trường hợp các bên không tự giải quyết được mới đưa việc tranh chấp ra Tòa án giải quyết.

Tham khảo thêm:   Tập làm văn lớp 4: Kể lại câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (8 mẫu) Kể chuyện lớp 4

ĐIỀU 6. HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG

Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày … đến ngày ….

Hợp đồng này được lập thành ….. bản, có giá trị như nhau, mỗi bên giữ ….bản.

Đại diện Bên A(Ký, ghi rõ họ, tên

Đại diện Bên B
(Ký, ghi rõ họ, tên)

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Hợp đồng gửi giữ tài sản của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *