Bạn đang xem bài viết ✅ Quyết định về việc xử phạt vi phạm pháp luật về thuế Ban hành theo Quyết định số 93/QĐ-BTC hướng dẫn thực hiện xử lý vi phạm pháp luật về thuế ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Quyết định về việc xử phạt vi phạm pháp luật về thuế ban hành theo Quyết định số 93/QĐ-BTC của Bộ Tài chính về việc đính chính Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Thông tư số 61/2007/TT-BTC ngày 14/06/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện xử lý vi phạm pháp luật về thuế.

Mẫu số 09

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TÊN CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

——————

Số: ……/QĐ-….(2)

___________________________________

(3)…., ngày ….. tháng … năm …..

QUYẾT ĐỊNH
Về việc xử phạt vi phạm pháp luật về thuế
————

…………………………..(4)…………………………..

Căn cứ Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006;

Căn cứ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 02 tháng 7 năm 2002;

Căn cứ Điều ……….. Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định về xử lý vi phạm pháp luật về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế;

Căn cứ …………………………………………………………………………………………………….;

Căn cứ Biên bản vi phạm hành chính do (5) ………. lập hồi ……….. giờ ……….. ngày ……….. tháng ……….. năm ……….. tại ………..,

QUYẾT ĐỊNH:

Tham khảo thêm:   Đề thi học sinh giỏi Quốc gia môn Vật lí lớp 12 năm 2011 - Có đáp án (Ngày thi thứ hai)

Điều 1. Xử phạt vi phạm hành chính đối với:

Ông (bà)/tổ chức 6: …………………………………………………………………………………………………..;

Nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động): …………………………………………………………..;

Địa chỉ: ………………………………………….. Mã số thuế (nếu có): …………………………………………;

Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập hoặc ĐKKD …………………….;

Cấp ngày ……………………………………………………………….. tại …………………………………………………;

Với các hình thức sau:

1. Hình thức xử phạt chính:

Cảnh cáo/phạt tiền với mức phạt là: ………………………………………….. đồng.

(Viết bằng chữ: ………………………………………………………………………………………………).

2. Hình thức phạt bổ sung (nếu có):

a) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề: ……………………………………..

b) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính gồm: ………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………

3. Các biện pháp khắc phục hậu quả (nếu có):

a) Số tiền thuế truy thu: (thuế GTGT: .., thuế TTĐB: .., thuế TNDN: …, thuế nhà đất: …) theo từng sắc thuế.

b) Biện pháp khắc phục hậu quả khác:

Lý do:

– Đã có hành vi vi phạm hành chính: 7 ………..

Quy định tại điểm ……….. khoản ……….. Điều ……….. của Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 6 năm 2007 quy định về xử lý vi phạm pháp luật về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế.

Những tình tiết liên quan đến việc giải quyết vụ vi phạm: ………………….

Điều 2. Ông (bà)/tổ chức ……….. phải nghiêm chỉnh chấp hành Quyết định xử phạt trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày được giao Quyết định xử phạt là ngày ……….. tháng ……….. năm ……….. trừ trường hợp được hoãn chấp hành hoặc ……….. 8.

Tham khảo thêm:   Nghị định 90/2018/NĐ-CP Hướng dẫn thi hành Luật Cảnh vệ

Quá thời hạn này, nếu Ông (bà)/tổ chức ……….. cố tình không chấp hành Quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi hành theo quy định của pháp luật.

Số tiền phạt quy định tại Điều 1 phải nộp vào tài khoản số: ……….. của Kho bạc Nhà nước ……….. 9 trong vòng mười ngày, kể từ ngày được giao Quyết định xử phạt.

Ông (bà)/tổ chức ……….. có quyền khiếu nại, khởi kiện đối với Quyết định xử phạt vi phạm hành chính này theo quy định của pháp luật.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ……… tháng ……….. năm ……….. (10).

Trong thời hạn ba ngày, Quyết định này được gửi cho:

1. Ông (bà)/tổ chức: ………………………………………………………………….. để chấp hành;

2. Kho bạc………………………………………………………………… để thu tiền phạt;

3. ………………………………………………………………………………………………………………………………

Quyết định này gồm ……….. trang, được đóng dấu giáp lai giữa các trang./.

Nơi nhận:
– Như Điều 3 ….;
– ………………..;
– Lưu: …………..
QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (11)
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)


Ghi chú:

(1) Nếu Quyết định xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp thì chỉ cần ghi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương …, huyện, thành phố thuộc tỉnh …, xã … mà không cần ghi cơ quan chủ quản.

(2) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản.

(3) Ghi địa danh hành chính nơi cơ quan ra quyết định đóng trụ sở.

(4) Thẩm quyền ban hành quyết định, nếu thẩm quyền thuộc về người đứng đầu cơ quan, tổ chức thì ghi chức vụ của người đứng đầu, nếu thẩm quyền ban hành quyết định thuộc về tập thể lãnh đạo hoặc cơ quan, tổ chức thì ghi tên tập thể hoặc tên cơ quan, tổ chức đó.

Tham khảo thêm:   Tiếng Anh 12 Review 1: Language Soạn Anh 12 trang 42

(5) Ghi họ tên, chức vụ người lập biên bản.

(6) Nếu là tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm.

(7) Nếu có nhiều hành vi thì ghi cụ thể từng hành vi vi phạm.

(8) Ghi rõ lý do.

(9) Ghi rõ tên, địa chỉ Kho bạc.

(10) Ngày ký quyết định hoặc ngày do người có thẩm quyền xử phạt quyết định.

(11) Quyền hạn, chức vụ của người ký; trường hợp ký thay mặt tập thể lãnh đạo thì ghi chữ viết tắt “TM” vào trước tên cơ quan, tổ chức hoặc tên tập thể lãnh đạo: trường hợp cấp phó được giao ký thay người đứng đầu cơ quan thì ghi chữ viết tắt “KT” vào trước chức vụ của người đứng đầu, bên dưới ghi chức vụ của người ký văn bản.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Quyết định về việc xử phạt vi phạm pháp luật về thuế Ban hành theo Quyết định số 93/QĐ-BTC hướng dẫn thực hiện xử lý vi phạm pháp luật về thuế của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *