Bạn đang xem bài viết ✅ Quyết định 911/QĐ-BNN-TCLN Công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2018 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Vào ngày 19/03/2019 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Quyết định 911/QĐ-BNN-TCLN về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2018. Quyết định có hiệu lực từ ngày 19/03/2019. Sau đây là nội dung của Quyết định, mời các bạn cùng tham khảo và tải tại đây.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 911/QĐ-BNN-TCLN

Hà Nội, ngày 19 tháng 3 năm 2019

QUYẾT ĐỊNH

CÔNG BỐ HIỆN TRẠNG RỪNG TOÀN QUỐC NĂM 2018

BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Căn cứ Thông tư số 33/2018/TT-BNN ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng;

Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Công bố hiện trạng rừng toàn quốc đến ngày 31/12/2018 như sau:

1. Diện tích đất có rừng: 14.491.295 ha, trong đó:

a) Rừng tự nhiên: 10.255.525 ha.

b) Rừng trồng: 4.235.770 ha.

2. Diện tích đất có rừng đủ tiêu chuẩn để tính tỷ lệ che phủ toàn quốc là 13.785.642 ha, tỷ lệ che phủ là 41,65%.

(Chi tiết số liệu tại phụ biểu 01, 02, 03 kèm theo)

Điều 2. Trách nhiệm quản lý nhà nước về lâm nghiệp sau khi công bố hiện trạng rừng:

1. Tổng cục Lâm nghiệp

a) Thiết lập cơ sở dữ liệu tài nguyên rừng quốc gia theo quy định tại Quyết định số 1439/QĐ-BNN-TCLN ngày 25 tháng 4 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về ban hành Quy chế quản lý và sử dụng Hệ thống thông tin quản lý ngành Lâm nghiệp.

Tham khảo thêm:   Công văn 721/2013/TCHQ-GSQL Điều chỉnh định mức hàng nhập sản xuất xuất khẩu

b) Tổ chức quản lý, khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu tài nguyên rừng trên phạm vi toàn quốc và của từng địa phương.

2. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

a) Giao Ủy ban nhân dân các cấp (huyện, xã), thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước về lâm nghiệp theo quy định của Luật Lâm nghiệp.

b) Sử dụng số liệu hiện trạng rừng để triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững hàng năm; cập nhật diễn biến rừng năm tiếp theo.

c) Đối với các địa phương có diện tích rừng tự nhiên giảm trong năm 2018, làm rõ nguyên nhân, xem xét trách nhiệm các tổ chức, cá nhân liên quan theo quy định.

Điều 3. Chánh Văn phòng Bộ, Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.


Nơi nhận:
– Như Điều 3;
– Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc (để b/c);
– Các Phó Thủ tướng Chính phủ (để b/c);
– VP TƯ Đảng (để b/c);
– VP Chính phủ (để b/c);
– VP Quốc hội (để b/c);
– Bộ trưởng (để b/c);
– Các Thứ trưởng Bộ NN&PTNT;
– Các Bộ: KHĐT, TC, TNMT, QP, CA;
– HĐND; UBND các tỉnh, TP trực thuộc TƯ;
– Các đơn vị thuộc Bộ;
– Sở NN&PTNT các tỉnh, TP trực thuộc TƯ;
– Lưu: VT, TCLN.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Hà Công Tuấn

Biểu 01: DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

Tính đến ngày 31/12/2018

(Kèm theo Quyết định số 911/QĐ-BNN-TCLN ngày 19 tháng 3 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Vùng

Tỉnh

Diện tích có rừng (ha)

Rng t nhiên (ha)

Rừng trồng (ha)

Tỷ lệ che phủ (%)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Toàn quốc

14.491.295

10.255.525

4.235.770

41,65

Tây Bắc

Tổng

1.704.168

1.530.833

173.335

44,57

Lai Châu

445.275

427.222

18.053

49,29

Điện Biên

381.593

374.003

7.589

39,75

Sơn La

619.830

587.707

32.123

43,51

Hòa Bình

257.471

141.901

115.570

51,50

Đông Bắc

Tổng

3.903.648

2.353.991

1.549.658

56,02

Lào Cai

361.107

268.339

92.768

54,81

Yên Bái

464.151

245.603

218.548

63,00

Hà Giang

459.165

373.911

85.253

56,50

Tuyên Quang

422.473

233.205

189.267

65,00

Phú Thọ

171.717

48.584

123.133

39,61

Vĩnh Phúc

33.497

11.951

21.546

24,38

Cao Bằng

367.897

348.269

19.628

54,43

Bắc Kạn

371.904

274.743

97.162

72,56

Thái Nguyên

187.364

76.486

110.878

46,48

Quảng Ninh

370.381

122.759

247.623

54,65

Lạng Sơn

533.078

293.539

239.539

62,43

Bắc Giang

160.348

56.602

103.746

37,64

Bắc Ninh

566

566

0,65

Sông Hồng

Tổng

82.544

45.678

36.867

6,02

TP Hải Phòng

13.874

8.995

4.879

8,49

Hải Dương

9.028

2.241

6.787

5,20

Hưng Yên

0,00

TP Hà Nội

19.637

7.584

12.053

5,52

Hà Nam

5.427

4.133

1.295

6,27

Nam Định

3.059

3.059

1,82

Thái Bình

4.172

4.172

2,23

Ninh Bình

27.347

22.725

4.623

19,30

Bắc Trung Bộ

Tổng

3.103.601

2.222.455

881.146

57,65

Thanh Hóa

633.163

393.101

240.062

53,03

Nghệ An

992.414

783.700

208.714

58,01

Hà Tĩnh

328.300

217.694

110.606

52,22

Quảng Bình

585.208

472.950

112.258

67,40

Quảng Trị

253.465

142.830

110.635

50,10

T.Thiên Huế

311.051

212.180

98.871

57,34

Duyên Hải

Tổng

2.410.141

1.563.540

846.601

49,27

TP Đà nẵng

62.820

43.701

19.119

46,66

Quảng Nam

680.603

464.310

216.292

58,64

Quảng Ngãi

334.279

109.994

224.285

49,62

Bình Định

383.095

216.873

166.222

54,88

Phú Yên

231.445

127.981

103.464

43,43

Khánh Hòa

247.100

177.069

70.031

45,80

Ninh Thuận

144.621

136.781

7.840

42,34

Bình Thuận

326.179

286.831

39.348

40,30

Tây Nguyên

Tổng

2.557.322

2.206.975

350.347

46,01

Kon Tum

616.828

545.782

71.046

62,25

Gia Lai

632.193

543.626

88.567

40,80

Lâm Đồng

536.680

453.929

82.751

54,00

Đắk Lắk

512.854

457.643

55.211

38,46

Đắk Nông

258.767

205.996

52.772

39,15

Đông Nam Bộ

Tổng

486.719

257.707

229.012

19,44

Đồng Nai

184.528

123.581

60.947

29,00

Bà Rịa V.Tàu

28.204

16.335

11.869

13,60

TP HCM

36.637

14.101

22.536

17,48

Bình Dương

10.267

1.809

8.458

3,21

Bình Phước

160.636

56.128

104.508

22,79

Tây Ninh

66.447

45.753

20.694

16,00

Tây Nam Bộ

Tổng

243.152

74.347

168.805

5,26

Long An

22.562

838

21.724

4,30

Đồng Tháp

6.092

6.092

1,54

Tiền Giang

2.641

2.641

0,98

Bến Tre

4.198

1.016

3.182

1,55

Vĩnh Long

Trà Vinh

9.006

2.961

6.045

3,68

TP Cần Thơ

Hậu Giang

3.075

3.075

1,54

Sóc Trăng

11.084

1.988

9.096

2,80

Bạc Liêu

4.720

1.864

2.856

1,80

An Giang

13.681

1.135

12.546

3,31

Kiên Giang

70.546

52.635

17.912

10,66

Cà Mau

95.547

11.911

83.636

18,30

Tham khảo thêm:   Đề thi thử THPT quốc gia 2018 môn Toán trường THPT Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh lần 2 Đề thi minh họa THPT quốc gia 2018 môn Toán

Ghi chú: các tỉnh: Bình Thuận, Đồng Nai, Bến Tre chưa báo cáo hiện trạng rừng năm 2018, số liệu được tổng hợp từ hiện trạng rừng năm 2017.

Biểu 02: DIỆN TÍCH CÁC LOẠI RỪNG PHÂN THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG

(Kèm theo Quyết định số 911/QĐ-BNN-TCLN ngày 19/3/2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Đơn vị tính: ha

Phân loại rừng

Tổng cộng

Đặc dụng

Phòng hộ

Sản xuất

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

TỔNG DIỆN TÍCH CÓ RỪNG

14.491.295

2.155.178

4.588.059

7.748.058

I. RỪNG PHÂN THEO NGUỒN GỐC

14.491.295

2.155.178

4.588.059

7.748.058

1. Rừng tự nhiên

10.255.525

2.071.628

3.931.584

4.252.313

2. Rừng trồng

4.235.770

83.550

656.475

3.495.745

II. RỪNG PHÂN THEO ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA

14.491.295

2.155.178

4.588.059

7.748.058

1. Rừng trên núi đất

13.272.079

1.839.274

3.978.960

7.453.845

2. Rừng trên núi đá

945.749

280.754

471.216

193.778

3. Rừng trên đất ngập nước

225.802

34.690

119.245

71.868

4. Rừng trên cát

47.664

459

18.638

28.567

III. RỪNG TỰ NHIÊN PHÂN THEO LOÀI CÂY

10.255.525

2.081.628

3.979.967

4.193.930

1. Rừng gỗ

8.858.166

1.885.450

3.527.357

3.445.359

2. Rừng tre nứa

240.926

28.528

63.520

148.878

3. Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa

1.152.014

167.540

388.873

595.602

4. Rừng cau dừa

4.419

110

219

4.091

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Quyết định 911/QĐ-BNN-TCLN Công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2018 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Kinh tế và pháp luật 11 Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm Sách Cánh diều

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *