Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Ôn tập cuối học kì II và hệ thống hóa về văn học Việt Nam Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 12 trang 120 sách Chân trời sáng tạo tập 2 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Soạn bài Ôn tập cuối học kì II và hệ thống hóa về văn học Việt Nam Chân trời sáng tạo là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc khi chuẩn bị bài.

Ôn tập cuối học kì II và hệ thống hóa về văn học Việt Nam
Ôn tập cuối học kì II và hệ thống hóa về văn học Việt Nam

Cùng theo dõi nội dung chi tiết của tài liệu được Wikihoc.com đăng tải ngay sau đây để chuẩn bị bài nhanh chóng hơn.

Ôn tập cuối học kì II và hệ thống hóa về văn học Việt Nam

Ôn tập cuối học kì II

Câu 1. Xác định yếu tố tượng trưng hoặc siêu thực trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo), ý nghĩa và vai trò của yếu tố đó trong việc thể hiện chủ đề, cảm hứng của đoạn thơ.

Hướng dẫn giải:

– Yếu tố siêu thực:

  • Giọt nước mắt: cảm thông, uất hận trước cái chết của người nghệ sĩ thiên tài.
  • Vầng trăng: tượng trưng cho cái đẹp, cho nghệ thuật của Lor-ca

– Tác dụng: góp phần thể hiện tình cảm, thái độ đồng cảm, xót xa và cảm thông của nhà thơ.

Câu 2. Chỉ ra một số đặc điểm của tiểu thuyết hiện đại thể hiện qua một trong các văn bản sau:

– Hai quan niệm về gia đình và xã hội (trích Số đỏ, Vũ Trọng Phụng)

– Ở Va-xan (trích Hội chợ phù hoa, Uy-li-am Thác-cơ-rây)

– Ngày 30 Tết (trích Mùa lá rụng trong vườn, Ma Văn Kháng)

Hướng dẫn giải:

Tiểu thuyết hiện đại là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, và sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người. Đặc điểm của tiểu thuyết hiện đại bao gồm:

– Tái hiện con người và cuộc sống

– Nhìn đời sống từ góc độ đời tư

Tham khảo thêm:   500 đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9 Ôn thi HSG Toán 9

– Nhân vật nếm trải:

– Xóa khoảng cách trần thuật và nội dung trần thuật:

Câu 3. Mỗi văn bản dưới đây được sáng tác theo phong cách của trường phái văn học nào? Dựa vào đâu để bạn xác định như vậy?

a. Hai quan niệm về gia đình và xã hội (trích Số đỏ, Vũ Trọng Phụng)

b. Trên đỉnh non Tản (Nguyễn Tuân)

Hướng dẫn giải:

a.

– Hai quan niệm về gia đình và xã hội (trích Số đỏ, Vũ Trọng Phụng): hiện thực phê phán.

– Dựa vào nội dung, ý nghĩa, giá trị tác phẩm.

b.

– Trên đỉnh non Tản (Nguyễn Tuân): hiện thực huyền ảo.

– Dựa vào nội dung, ý nghĩa, giá trị tác phẩm.

Câu 4. Tóm lược một số nội dung/ thông tin trong phần giới thiệu về tác giả Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh mà theo bạn là cần lưu ý khi đọc tác phẩm của Người.

Câu 5. Nêu một số nét đặc sắc về nghệ thuật nghị luận trong Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh. Chỉ ra một số điểm tương đồng về tư tưởng giữa tác phẩm này với các tác phẩm Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lý Thường Kiệt) và Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi).

Câu 6. Vì sao việc xử lí thông tin, sử dụng tài liệu trong văn bản thông tin lại được xem là quan trọng? Khi đọc một văn bản thông tin về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội, bạn có thể căn cứ vào đâu để nhận biết, đánh giá:

a. Tài liệu sơ cấp, tài liệu thứ cấp?

b. Tính mới mẻ, cập nhật, độ tin cậy của dữ liệu, thông tin trong văn bản?

Câu 7. Để giữ gìn và phát triển tiếng Việt, trong giao tiếp, chúng ta cần lưu ý những gì?

Câu 8. Lấy ví dụ và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ nói mỉa.

Câu 9. Phân tích tác dụng của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,…) trong văn bản thông tin.

Câu 10. Nêu một số lưu ý khi viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề xã hội. Chỉ ra một số điểm khác biệt về bố cục giữa kiểu bài này với kiểu bài viết báo cáo kết quả của bài tập dự án về một vấn đề xã hội.

Tham khảo thêm:   Đề thi học sinh giỏi lớp 12 THPT tỉnh Đăk Lăk năm học 2011 - 2012 môn Sinh học (Có đáp án) Sở GD&ĐT Đăk Lăk

Câu 11. Nêu một số điểm khác biệt đáng lưu ý giữa hai kiểu bài: viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ và viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội.

Câu 12. So sánh, chỉ ra một số điểm khác biệt giữa hai kiểu bài thuyết trình:

– Trình bày báo cáo kết quả của bài tập dự án.

– Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước.

Câu 13. Lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội, sau đó chuyển dàn ý bài viết đó thành dàn ý bài nói.

Hệ thống hóa về văn học Việt Nam

Câu 1. Văn học dân gian Việt Nam gồm những thể loại chính nào? Nêu tên tác phẩm tiêu biểu cho mỗi thể loại đó.

Hướng dẫn giải:

Văn học dân gian Việt Nam gồm các thể loại chính:

– Thần thoại: Thần Trụ Trời, Nữ Thần Mặt Trời, Nữ Thần Mặt Trăng…

– Truyền thuyết: An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy; Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm….

– Sử thi: Sử thi Đăm Săn (dân tộc Êđê), Đẻ đất đẻ nước (dân tộc Mường), Xinh Nhã…

– Truyện cổ tích: Tấm Cám, Sọ Dừa, Sự tích trầu cau, Cây khế, Sự tích quả dưa hấu…

– Truyện ngụ ngôn: Con trâu và người đi cày, Cáo mượn oai hùm, Rùa và thỏ, Thầy bói xem voi…

– Truyện thơ: Phạm Công – Cúc Hoa ; Tống Trân – Cúc Hoa ; Tiễn dặn người yêu, Lục Vân Tiên, Sơ kính tân trang…

Câu 2. Kẻ bảng vào vở và xếp các tác phẩm – tác giả nêu phía dưới vào ô phù hợp trong bảng:

VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Giai đoạn

Tác phẩm – tác giả

Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XV

Từ đầu thế kỉ XVI đến hết thế kỉ XVII

Từ đầu thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX

Nửa cuối thế kỉ XIX

Một số tác phẩm văn học trung đại Việt Nam: Truyện Kiều (Nguyễn Du), Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lí Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Thánh Tông di thảo (tương truyền của Lê Thánh Tông), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu), Chinh phụ ngâm (nguyên văn chữ Hán: Đặng Trần Côn; bản diễn Nôm song thất lục bát: Phan Huy Ích), Chí khí anh hùng (Nguyễn Công Trứ), Thu vịnh , Thu điếu, Thu ẩm (Nguyễn Khuyến), Thương vợ (Trần Tế Xương), Hương Sơn phong cảnh ca (Chu Mạnh Trinh).

Tham khảo thêm:   Những khẩu súng có điểm sát thương thấp nhất trong PUBG Mobile

Hướng dẫn giải:

Giai đoạn

Tác phẩm – tác giả

Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XV

Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lí Thường Kiệt)

Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)

Từ đầu thế kỉ XVI đến hết thế kỉ XVII

Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)

Thánh Tông di thảo (tương truyền của Lê Thánh Tông)

Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)

Từ đầu thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX

Truyện Kiều (Nguyễn Du)

Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái)

Chinh phụ ngâm (nguyên văn chữ Hán: Đặng Trần Côn; bản diễn Nôm song thất lục bát: Phan Huy Ích)

Chí khí anh hùng (Nguyễn Công Trứ)

Nửa cuối thế kỉ XIX

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)

Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm (Nguyễn Khuyến)

Thương vợ (Trần Tế Xương)

Hương Sơn phong cảnh ca (Chu Mạnh Trinh)

Câu 3. Nêu một số điểm khác biệt đáng lưu ý giữa hai bộ phận văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.

Câu 4. Kẻ bảng sau vào vở và ghi tên ít nhất 5 tác phẩm (kèm tên tác giả) đã học thuộc văn học hiện đại Việt Nam vào ô phù hợp trong bảng (có thể chọn tác phẩm từ lớp 6 đến lớp 12)

VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

Thời kì

Tác phẩm truyện/thơ/kịch/văn nghị luận

Từ đầu thế kỉ XX đến hết Cách mạng tháng Tám năm 1945

Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay

Câu 5. Tìm hiểu về nội dung yêu nước và nội dung nhân đạo trong văn học hiện đại Việt Nam. Phân tích biểu hiện của nội dung yêu nước hoặc nhân đạo qua một/một số tác phẩm đã học.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Ôn tập cuối học kì II và hệ thống hóa về văn học Việt Nam Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 12 trang 120 sách Chân trời sáng tạo tập 2 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *