Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục địa phương 9 năm 2024 – 2025 Phụ lục I, II, III Giáo dục địa phương 9 Hà Nội ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục địa phương 9 năm 2024 – 2025 Hà Nội, mang tới phụ lục I, II, III theo Công văn 5512, giúp thầy cô tham khảo xây dựng KHGD dễ dàng hơn.

Kế hoạch giáo dục Giáo dục địa phương 9 bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Mời thầy cô tham khảo bài viết dưới đây của Wikihoc.com nhé:

Phụ lục I Giáo dục địa phương 9 Hà Nội

PHỤ LỤC I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG THCS……
TỔ KH XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập Tự do Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG – THÀNH PHỐ HÀ NỘI
KHỐI LỚP: 9
(Năm học 20242025)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp:.2…..; Số học sinh:90.; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): ………

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:..2……………; Trình độ đào tạo: Đại học:..2…;…..

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt

3. Thiết bị dạy học:

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thực hành

Ghi chú

1

Máy tính

Máy chiếu

2 bộ

Các tiết dạy lí thuyết, thực hành

GV chủ động sử dụng

2

Tranh ảnh

Không hạn định

Mọi tiết dạy

GV hướng dẫn HS khai thác hiệu quả

3

Đồ dùng trực quan

Không hạn định

Mọi tiết dạy

GV hướng dẫn HS sử dụng hiệu quả

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

II. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

STT

Bài học

Số tiết

Số thứ tự tiết

Yêu cầu cần đạt

HỌC KÌ I (18 tiết)

1

CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN NĂM 1918 Bài 1: Thăng Long từ thời Mạc đến thời Tây Sơn

2

1,2

– Trình bày được những nét tiêu biểu của lịch sử Hà Nội từ thời Mạc đến thời Tây Sơn.

– Mô tả được sự thay đổi của kinh thành Thăng Long từ thế kỉ XVII đến thời Tây Sơn.

– Tự hào về truyền thống lịch sử của Hà Nội trong sự phát triển của lịch sử dân tộc.

2

Bài 2: Thăng Long – Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1918

2

3,4

– Trình bày được những nét tiêu biểu của lịch sử Hà Nội từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.

– Mô tả được sự thay đổi của kinh thành Thăng Long từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.

– Tự hào về truyền thống lịch sử của Hà Nội trong sự phát triển của lịch sử dân tộc.

3

Bài 3: Kì tích chống ngoại xâm của quân dân Đại Việt trên địa bàn Hà Nội thế kỉ XVIII

3

5,6,7

– Trình bày được một số nét chính về danh nhân và cách phân loại danh nhân.

– Kể tên và trình bày được một số nét nổi bật của các danh nhân nổi tiếng ở Hà Nội.

– Tự hào về truyền thống lịch sử của Hà Nội trong sự phát triển của lịch sử dân tộc.

3

Ôn tập giữa học kì I

1

8

– Trình bày được những nét tiêu biểu của lịch sử Hà Nội từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XX.

– Trình bày được một số nét chính về danh nhân và cách phân loại danh nhân.

– Nghiêm túc, làm việc độc lập.

4

Kiểm tra giữa học kì I

1

9

5

CHỦ ĐỀ 2: VĂN HOÁ Bài 4: Phong tục tập quán của người Hà Nội

3

10,11,

12

– Trình bày được những nét tiêu biểu về một số phong tục của Hà Nội xưa như: cưới hỏi, đón tết Nguyên đán.

– Tự hào về truyền thống lịch sử của Hà Nội trong sự phát triển của lịch sử dân tộc.

– Giữ gìn truyền thống tốt đẹp xưa của mảnh đất Hà Thành.

6

CHỦ ĐỀ 2: VĂN HOÁ Bài 5: Các làng khoa bảng ở Hà Nội

2

13, 14

– Trình bày được những nét tiêu biểu về di tích và cách xếp hạng di tích lịch sử.

– Kể tên và trình bày được một số nét nổi bật của các di tích quốc gia đặc biệt ở Hà Nội về mặt khoa bảng.

– Tự hào về truyền thống lịch sử của Hà Nội trong sự phát triển của lịch sử dân tộc.

7

Ôn tập cuối học kì I

1

15

– Trình bày được những nét tiêu biểu về những chiến công của Hà Nội xưa.

– Trình bày được những nét tiêu biểu về di tích và cách xếp hạng di tích lịch sử

8

Kiểm tra cuối học kì I

1

16

– Nghiêm túc, làm việc độc lập.

9

CHỦ ĐỀ 2: VĂN HOÁ Bài 6: Trang phục của người Hà Nội

1

18

– Trình bày được những nét tiêu biểu về sự độc đáo, riêng biệt về trang phục của người Hà Nội.

– Kể tên và trình bày được một số nét nổi bật của các bộ trang phục đặc biệt theo thời gian ở Hà Nội.

– Tự hào về truyền thống lịch sử của Hà Nội trong sự phát triển của lịch sử dân tộc.

HỌC KÌ II (17 tiết)

10

CHỦ ĐỀ 3: SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Bài 7: Sử dụng hợp lí các dạng địa hình của thành phố Hà Nội

2

19,20

– Trình bày được những nét tiêu biểu về dân cư Hà Nội và vấn đề đô thị hóa.

– Trình bày được sự phân bố dân cư và các loại hình cư trú; Giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe; Một số vấn đề đô thị hóa tại Hà Nội.

CHỦ ĐỀ 3: SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Bài 8: Bảo vệ môi trường thành phố Hà Nội

2

21,22

– Đánh giá được hiện trạng môi trường nước, không khí và đất tại Hà Nội.

– Trình bày được nguồn phát sinh các chất thải gây ô nhiễm môi trường.

– Nêu được các biểu hiện của biến đổi khí hậu và tình trạng ngập lụt ở đô thị

11

CHỦ ĐỀ 3: SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Bài 9: Thực hành: Khám phá và bảo vệ môi trường thành phố Hà Nội.

2

23,24

– Biết quan sát thực tế, thu thập tài liệu và trình bày được một trong số các nội dung về tài nguyên thiên nhiên và môi trường ở thành phố Hà Nội.

– Nhận biết được vai trò của mỗi cá nhân trong việc bảo vệ môi trường.

– Có ý thức giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.

12

Ôn tập giữa học kỳ II

1

25

– Trình bày được những nét tiêu biểu về dân cư Hà Nội và vấn đề đô thị hóa.

– Trình bày được những nét tiêu biểu về sự phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế.

– Nghiêm túc, làm việc độc lập.

13

Kiểm tra, đánh giá giữa học kỳ II

1

26

14

CHỦ ĐỀ 4: LÀNG NGHỀ Ở HÀ NỘI

Bài 10: Khái quát về làng nghề ở Hà Nội

3

27,28,

29

– Trình bày được những nét tiêu biểu về phong trào thể dục thể thao quần chúng tại Hà Nội.

– Mô tả được một số hoạt động và ý nghĩa của phong trào thể dục thể thao quần chúng tại Hà Nội.

15

Bài 11: Tìm hiểu và giới thiệu du lịch làng nghề truyền thống ở Hà Nội

3

30, 31,32

– Kể tên một số làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội.

– Trình bày cách phân loại làng nghề theo các tiêu chí.

– Nêu vai trò của làng nghề đối với sự phát triển kinh tế − xã hội Thủ đô

16

Ôn tập cuối học kỳ II

1

33

– Trình bày được những nét tiêu biểu về phong trào thể dục thể thao quần chúng tại Hà Nội.

– Trình bày được những nét tiêu biểu về phong trào “Người tốt, việc tốt” – nếp sống văn hóa, bản sắc riêng của Hà Nội.

– Nghiêm túc, làm việc độc lập.

17

Kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ II

1

34

18

Sơ lược lịch sử địa phương: huyện Thanh Oai

1

35

– Trình bày được sơ lược về lịch sử huyện Thanh Oai qua các thời kỳ.

Tham khảo thêm:   Bài thu hoạch chuyên đề 2023: Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh Chuyên đề năm 2023 về xây dựng văn hóa, con người

2. Kiểm tra, đánh giá định kì

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

Địa điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Giữa học kì 1

45 phút

Tuần 9

1. Kiến thức: HS vận dụng những kiến thức môn giáo dục địa phương đã học từ tháng 9/2023 đến thời điểm kiểm tra.

-Đánh giá những kiến thức giữa học kì I.

2. Năng lực: Phát triển các năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học.

3. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất trung thực, trách nhiệm: trung thực trong học tập, thi cử; tự giác, độc lập và có ý thức nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.

Viết trên giấy

Cuối học kì 1

45 phút

Tuần 16

1. Kiến thức: HS vận dụng những kiến thức môn giáo dục địa phương đã học từ đầu năm học đến thời điểm kiểm tra.

-Đánh giá những kiến thức cuối học kì I

2. Năng lực: Phát triển các năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học.

3. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất trung thực, trách nhiệm: trung thực trong học tập, thi cử; tự giác, độc lập và có ý thức nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.

Viết trên giấy

Giữa học kì 2

45 phút

Tuần 25

1. Kiến thức: HS vận dụng những kiến thức môn giáo dục địa phương đã học từ đầu học kì 2 đến thời điểm kiểm tra.

-Đánh giá những kiến thức giữa học kì II

2. Năng lực: Phát triển các năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học.

3. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất trung thực, trách nhiệm: trung thực trong học tập, thi cử; tự giác, độc lập và có ý thức nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.

Viết trên giấy

Cuối học kì 2

45 phút

Tuần 33

1. Kiến thức: HS vận dụng những kiến thức môn giáo dục địa phương đã học từ đầu học kì 2 đến thời điểm kiểm tra.

-Đánh giá những kiến thức cuối học kì II

2. Năng lực: Phát triển các năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học.

3. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất trung thực, trách nhiệm: trung thực trong học tập, thi cử; tự giác, độc lập và có ý thức nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.

Viết trên giấy

Tham khảo thêm:   Đề thi học sinh giỏi lớp 12 THPT tỉnh Đồng Tháp môn Vật lí (năm học 2012 - 2013) Đề thi học sinh giỏi tỉnh

II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)

  • Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử địa phương (nếu có)
  • Tham gia các chuyên đề bòi dưỡng (Nếu có)

…….., ngày 3 tháng 8 năm 2024

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục II Giáo dục địa phương 9 Hà Nội

PHÒNG GD-ĐT HUYỆN…..
TRƯỜNG THCS
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC – PHỤ LỤC II
MÔN HỌC: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG – THÀNH PHỐ HÀ NỘI
(Năm học 2024 – 2025)
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

I. Đặc điểm tình hình:

1. Số lớp: 02 ; Số học sinh: 91 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có) :……………

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 02; Trình độ đào tạo : Cao đẳng: ….Đại học: 02; Trên đại học: 0

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Chủ đề

(1)

Yêu cầu cần đạt

(2)

Số tiết

(3)

Thời điểm

(4)

Địa điểm

(5)

Chủ trì

(6)

Phối hợp

(7)

Điều kiện thực hiện

(8)

1

CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA

Bài 6: Trang phục của người Hà Nội

– HS trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống

(vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi được gợi ra từ chủ đề Văn hóa của người Hà Nội trong cách ăn mặc)- Thể hiện trách nhiệm của bản thân với việc xây dựng một XH tốt đẹp.

1

Tuần 17, tháng 12 năm 2024

Sân trường

GVBM

TT, Tổng phụ trách

Âm thanh ngoài trời, một số sản phẩm sáng tạo từ sách, phần thưởng.

2

CHỦ ĐỀ 3: SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Bài 9: Thực hành: Khám phá và bảo vệ môi trường thành phố Hà Nội.

– HS trình bày được quan điểm của mình về sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên, môi trường của thành phố Hà Nội.

– Biết cách giới thiệu cách khám phá và bảo bảo vệ môi trường của bản thân với bạn bè thầy cô.

1

Tuần 34, tháng 05, năm 2025

Thư viện

GVBM

GV, Phụ trách thư viện

Âm thanh ngoài trời, một số sản phẩm sáng tạo từ sách, phần thưởng.

Tham khảo thêm:   Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm) Giáo án PowerPoint Ngữ văn lớp 6

(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.

(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.

(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.

(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).

(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tạidi sản, tại thực địa…).

(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.

(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.

(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…

TỔ TRƯỞNG

….…, ngày 06 tháng 08 năm 2024

HIỆU TRƯỞNG

Phụ lục III Giáo dục địa phương 9 Hà Nội

PHÒNG GD-ĐT HUYỆN…..
TRƯỜNG THCS
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

….…, ngày 08 tháng 08 năm 2024

KẾ HOẠCH DẠY HỌC &GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG – THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Phụ lục III – CV 5512/BGD&ĐT
(Năm học 2024- 2025)

I. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

STT

Bài học

Số tiết

Số thứ tự tiết

Thiết bị dạy học

Địa điểm

1

CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN NĂM 1918 Bài 1: Thăng Long từ thời Mạc đến thời Tây Sơn

2

1,2

Máy tính, ti vi, phiếu học tập

Lớp học

2

Bài 2: Thăng Long – Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1918

2

3,4

Máy tính, ti vi, phiếu học tập

Lớp học

3

Bài 3: Kì tích chống ngoại xâm của quân dân Đại Việt trên địa bàn Hà Nội thế kỉ XVIII

3

5,6,7

Máy tính, ti vi, phiếu học tập

Lớp học

3

Ôn tập giữa học kì I

1

8

Máy tính, ti vi, phiếu học tập

Lớp học

4

Kiểm tra giữa học kì I

1

9

5

CHỦ ĐỀ 2: VĂN HOÁ Bài 4: Phong tục tập quán của người Hà Nội

3

10,11,

12

Máy tính, ti vi, phiếu học tập

Lớp học

6

CHỦ ĐỀ 2: VĂN HOÁ Bài 5: Các làng khoa bảng ở Hà Nội

2

13, 14

Máy tính, ti vi, phiếu học tập

Lớp học

7

Ôn tập cuối học kì I

1

15

Máy tính, ti vi, phiếu học tập

Lớp học

8

Kiểm tra cuối học kì I

1

16

9

CHỦ ĐỀ 2: VĂN HOÁ Bài 6: Trang phục của người Hà Nội

1

18

Máy tính, ti vi, phiếu học tập

Lớp học

10

CHỦ ĐỀ 3: SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Bài 7: Sử dụng hợp lí các dạng địa hình của thành phố Hà Nội

2

19,20

Máy tính, ti vi, phiếu học tập

Lớp học

CHỦ ĐỀ 3: SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Bài 8: Bảo vệ môi trường thành phố Hà Nội

2

21,22

Máy tính, ti vi, phiếu học tập

Lớp học

11

CHỦ ĐỀ 3: SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Bài 9: Thực hành: Khám phá và bảo vệ môi trường thành phố Hà Nội.

2

23,24

Máy tính, ti vi, phiếu học tập

Lớp học

12

Ôn tập giữa học kỳ II

1

25

Máy tính, ti vi, phiếu học tập

Lớp học

13

Kiểm tra, đánh giá giữa học kỳ II

1

26

14

CHỦ ĐỀ 4: LÀNG NGHỀ Ở HÀ NỘI

Bài 10: Khái quát về làng nghề ở Hà Nội

3

27,28,

29

Máy tính, ti vi, phiếu học tập

Lớp học

15

Bài 11: Tìm hiểu và giới thiệu du lịch làng nghề truyền thống ở Hà Nội

3

30, 31,32

Máy tính, ti vi, phiếu học tập

Lớp học

16

Ôn tập cuối học kỳ II

1

33

Máy tính, ti vi, phiếu học tập

Lớp học

17

Kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ II

1

34

18

Sơ lược lịch sử địa phương: huyện Thanh Oai

1

35

Máy tính, ti vi, phiếu học tập

Lớp học

II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)

Bồi dưỡng học sinh giỏi: Theo kế hoạch của tổ CM.

GIÁO VIÊN Duyệt của Tổ chuyên môn Duyệt của Ban giám hiệu

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục địa phương 9 năm 2024 – 2025 Phụ lục I, II, III Giáo dục địa phương 9 Hà Nội của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *