Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 9 Bài 2: Căn bậc ba Giải Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 42, 43, 44, 45 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán 9 Bài 2: Căn bậc ba là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 9 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 42, 43, 44, 45.

Giải bài tập Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 42 → 45 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 2 Chương III: Căn thức – Phần Số và đại số. Mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Giải Toán 9 Chân trời sáng tạo Tập 1 trang 45

Bài 1

Tìm căn bậc ba của mỗi số sau:

a) − 64 b) 27 000 c) − 0,125 d) 3frac{3}{8}

Hướng dẫn giải:

a) Ta có (− 4)3 = − 64 nên sqrt[3]{-64}=-4

b) Ta có 303 = 27 000 nên sqrt[3]{27 000}=30

c) Ta có − 0,53 = − 0,125 nên sqrt[3]{-0,125}=-0,5

Tham khảo thêm:   Thông tư quy định về kiểm toán độc lập đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

d) 3frac{3}{8}=frac{27}{8}

Ta có: left(frac{3}{2}right)^3=frac{27}{8} nên sqrt[3]{3frac{3}{8}}=frac{3}{2}

Bài 2

Tính:

a) sqrt[3]{0,001} b) sqrt[3]{-frac{1}{64}} c) -sqrt[3]{11^3} d) left(sqrt[3]{-216}right)^3

Hướng dẫn giải:

a) sqrt[3]{0,001} =sqrt[3]{0,1^3}=0,1

b) sqrt[3]{-frac{1}{64}} =sqrt[3]{left (    -frac{1}{ 4}right )^3} = -frac{1}{ 4}

c) -sqrt[3]{11^3} = − 11

d) left(sqrt[3]{-216}right)^3 = − 216

Bài 3

Hoàn thành bảng sau vào vở:

a 1 8 27 64 ? ? ? ? ? ?
sqrt[3]{a} ? ? ? ? 5 6 7 8 9 10

Hướng dẫn giải:

a 1 8 27 64 125 216 343 512 729 1 000
sqrt[3]{a} 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Bài 4

Sử dụng máy tính cầm tay, tính (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba):

a) sqrt[3]{{79}}

b) sqrt[3]{{ - 6,32}}

c) frac{{sqrt[3]{{19}} + sqrt[3]{{20}}}}{2}

Hướng dẫn giải:

Thực hiện bấm máy tính, ta được các kết quả:

a) sqrt[3]{{79}} approx 4,291

b) sqrt[3]{{ - 6,32}} approx - 1,849

c) frac{{sqrt[3]{{19}} + sqrt[3]{{20}}}}{2} approx 2,691

Bài 5

Tính giá trị của các biểu thức:

a) A=sqrt[3]{8^3}+left(sqrt[3]{-7}right)^3

b) B = sqrt[3]{{1 000 000}} - sqrt[3]{{0,027}}

Hướng dẫn giải:

a) A=sqrt[3]{8^3}+left(sqrt[3]{-7}right)^3

= 8 + (− 7)

= 1

b) B = sqrt[3]{{1 000 000}} - sqrt[3]{{0,027}}

B = sqrt[3]{{100^3}} - sqrt[3]{{0,3^3}}

B = 100 − 0,3

B = 99,7

Bài 6

Tìm x, biết:

a) x3 = − 27

b) x^3=frac{{64}}{{125}}

c) sqrt[3]{x} = 8

d) sqrt[3]{x} = - 0,9

Hướng dẫn giải:

a) x3 = − 27

x3 = (− 3)3

x = − 3

b)x^3=frac{{64}}{{125}}

x^3= left (  frac{{4}}{{5}}  right ) ^3

x =  frac{4}{5}

c)sqrt[3]{x} = 8

sqrt[3]{x} = sqrt[3]{8^3}

x = 83

x = 512

d)sqrt[3]{x} = - 0,9

sqrt[3]{x} = sqrt[3]{  (- 0,9)^3 }

x = (− 0,9)3

x = − 0,729

Bài 7

Tính giá trị của biểu thức P=sqrt[3]{64n} khi n = 1, n = − 1, n=frac{1}{125}

Hướng dẫn giải:

Khi n = 1 thì P=sqrt[3]{64} =4

Bài 8

Mỗi khối gỗ hình lập phương có thể tích 1 000 cm3. Chia khối gỗ này thành 8 khối gỗ hình lập phương nhỏ có thể tích bằng nhau. Tính độ dài cạnh của mỗi khối gỗ hình lập phương nhỏ.

Hướng dẫn giải:

Thể tích của mỗi khối gỗ hình lập phương nhỏ là: 1 000 : 8 = 125 (cm3)

Độ dài cạnh của mỗi khối gỗ hình lập phương nhỏ là: sqrt[3]{125}=5 cm

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 9 Bài 2: Căn bậc ba Giải Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 42, 43, 44, 45 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2013 môn Sinh học (Hệ GDTX) - Có đáp án Bộ GD&ĐT

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *