Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD môn KHTN 7 (Phụ lục II, III Công văn 5512) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2024 – 2025 bao gồm phụ lục II, III chương trình dạy song song môn KHTN 7 cho thầy cô tham khảo.

KHGD Khoa học tự nhiên 7 do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Qua đó giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện kế hoạch giáo dục phù hợp với địa phương.

Phụ lục II Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức

TRƯỜNG: THCS ….
TỔ: SINH – HÓA- CÔNG NGHỆ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 2024 – 2025)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7

Khối lớp: 7; Số học sinh: 197

STT

Chủ đề

(1)

Yêu cầu cần đạt

(2)

Số tiết

(3)

Thời điểm

(4)

Địa điểm

(5)

Chủ trì

(6)

Phối hợp

(7)

Điều kiện thực hiện

(8)

1

Bài 24: Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh.

– Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt. .

2

Tuần 23

Phòng học bộ môn

GVBM

GVCN

HS

– Dụng cụ : Giá thí nghiệm, băng giấy đen, bóng đèn 500W, cốc thủy tinh, nhiệt kế, panh, đèn cồn, đĩa petri, kẹp sắt, ống nghiệm

– Hóa chất, mẫu vật : dung dịch iodine, chậu trồng cây khoai làng (hoặc đậu), rong đuôi chó, nước ấm (40oC),

2

Bài 27: Thực hành: Hô hấp ở thực vật

– Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt.

3

Tuần 25

Phòng học bộ môn

GVBM

GVCN

HS

– Dụng cụ : 02 chuông thủy tinh, đĩa petri, cốc thủy tinh,

– Hóa chất, mẫu vật : nước vôi trong, giấy thấm nước (hoặc bông ẩm), hạt đậu xanh, đậu đỏ, hạt cải, ….

3

Bài 32: Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước.

– Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước.

2

Tuần 29

Phòng học bộ môn

GVBM

GVCN

HS

– Dụng cụ : Cốc thủy tinh, dao mổ, kính lúp, túi nylon trong suốt

– Hóa chất, mẫu vật : Cây cần tây (hoặc cành hoa màu trắng : hoa hồng, hoa cúc, ..), 02 cây trồng trong 02 chậu đất ẩm , nước pha màu ( mực đỏ, tím, xanh).

4

Bài 35: Thực hành: Cảm ứng ở sinh vật

– Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực vật.

– Quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một số tập tính của động vật.

2

Tuần 31

Phòng học bộ môn

GVBM

GVCN

HS

– Dụng cụ : Chậu trồng cây cảnh/ khay nhựa, đất trồng, que tre ( hoặc que gỗ nhỏ ), chậu hoặc chai nhựa đục lỗ nhỏ, hộp carton.

– Hóa chất, mẫu vật : Nước, hạt đậu (đỗ), hạt bí hoặc cây non.

5

Bài 38: Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật

– Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số thực vật, động vật.

– Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sinh trưởng.

2

Tuần 33

Phòng học bộ môn

GVBM

GVCN

HS

– Dụng cụ : Chậu hoặc chai nhựa, đất trồng cây, bình tưới phun sương, nước ấm, dao hoặc kéo, thước chia đơn vị đến mm, nhiệt kế.

+ Các video hoặc tranh ảnh về quá trình sinh trưởng của 1 số loài ĐV : muỗi, bướm, ếch đồng, cá, gà, lợn, …

– Hóa chất, mẫu vật : Hạt đậu (xanh, đen, đậu tương), hạt ngô hoặc lạc, …

6

Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong ATGT

Thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.

3

Tuần 12

Phòng học bộ môn

GVBM

GVCN

HS

Tranh ảnh, máy chiếu, Phòng học

7

Chống ô nhiễm tiếng ồn

Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm; đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ.

2

Tuần 15

Phòng học bộ môn

GVBM

GVCN

HS

Giá thí nghiệm, tấm xốp, tấm gỗ nhẵn, tấm gỗ sần sùi.Máy chiếu, Phòng học

8

Chế tạo nam châm điện đơn giản

Chế tạo được nam châm điện đơn giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện.

3

Tuần 21

Phòng học bộ môn

GVBM

GVCN

HS

Dây đồng emay đường kính dây tối thiểu 0,3 mm, Bulon; Khung quấn dây bằng nhựa PA hoặc ABS, hình trụ tròn, nguồn điện, công tắc. Phòng học

TỔ TRƯỞNG

…………, ngày 10 tháng 08 năm 2024

P. HIỆU TRƯỞNG

Phụ lục III Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Song song)

TRƯỜNG THCS
TỔ: Sinh – Hóa – Công nghệ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC: KHOA HỌC TỰ NHIÊN, KHỐI 7
( Năm học 2024 – 2025 )

Tham khảo thêm:   Công nghệ 7 Bài 12: Ngành thuỷ sản ở Việt Nam Giải Công nghệ lớp 7 Bài 12 trang 72 sách Chân trời sáng tạo

I. KẾ HOẠCH DẠY HỌC:

1. PHẦN CHUNG:

Vật lí

Hóa học

Sinh học

HỌC KÌ I

Tuần 1 đến tuần 13

13 tuần x 1 = 13 tiết

13 tuần x 1 = 13 tiết

13 tuần x 2 = 26 tiết

Tuần 14 đến tuần 18

5 tuần x 2 = 10 tiết

5 tuần x 1 = 5 tiết

5 tuần x 1 = 5 tiết

TC HK I: 72 tiết

23 tiết

18 tiết

31

HỌC KÌ II

Tuần 19 đến tuần 22

4 tuần x 2 = 8 tiết

4 tuần x 1 = 4 tiết

4 tuần x 1 = 4 tiết

Tuần 23 đến tuần 35

13 tuần x 1 = 13 tiết

13 tuần x 1 = 13 tiết

13 tuần x 2 = 26 tiết

TC HK II: 68 tiết

21 tiết

17 tiết

30

TC: 140 tiết

44 tiết

35 tiết

61 tiết

2. PHẦN CỤ THỂ:

a. PHÂN MÔN HÓA HỌC:

Tuần

Bài Học (1)

Số tiết PPCT (2)

Hướng dẫn thực hiện (4)

Ghi chú ( Phân Môn;…

HỌC KÌ I

1, 2, 3, 4

Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên (4 tiết)

1, 2, 3, 4

GV Hóa học

– Hình 1.1 -> 1.6

– Lớp học

Hóa học

5, 6, 7

Chương I: Nguyên tử – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (12 tiết)

Bài 2: Nguyên tử

5, 6, 7

GV Hóa học

– Phiếu học tập

– Hình 2.1 -> 2.6

– Lớp học

Hóa học

8

Bài 3: Nguyên tố hóa học

8

GV Hóa học

Hình 3.1 -> 3.2

– Phiếu học tập

– Lớp học

Hóa học

9

Ôn tâp

9

GV Hóa học

– Phiếu học tập

– Lớp học

Chung

10

Kiểm tra giữa kì I

10

GV Lí – Hóa – Sinh

– Ma trận, bảng đặc tả, đề, đáp án kiểm tra.

– Lớp học

Chung

11, 12, 13

Bài 3: Nguyên tố hóa học

11, 12, 13

GV Hóa học

Hình 3.1 -> 3.2

– Phiếu học tập

– Lớp học

Hóa học

14, 15, 16

Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

14, 15, 16

GV Hóa học

– Hình 4.1 -> 4.7, bảng HTTH

– Lớp học

Hóa học

17

Ôn tập

17

– GV Sinh – Hóa

– Phiếu học tập

– Lớp học

Chung

18

Kiểm tra cuối kì I

18

GV: Sinh – Hóa -Lí

– Bảng đặc tả ma trận đề kiểm tra, đáp án

– Lớp học

Chung

HỌC KÌ II

19, 20, 21, 22, 23

Chương II: Phân tử – Liên kết hóa học (15 tiết)

Bài 5: Phân tử – Đơn chất – Hợp chất

19, 20, 21, 22, 23

GV Hóa học

– Lớp học – Hình 5.1 -> 5.3

– Lớp học

Hóa học

24, 25

Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học

24, 25

GV Hóa học

– Lớp học

– Hình 6.1 -> 6.6.

Hóa học

26

Ôn tập

26

– GV Sinh – Hóa

– Phiếu học tập

– Lớp học

Chung

27

Kiểm tra giữa kì II

27

– GV Sinh – Hóa –Lí

– Ma trận, bảng đặc tả, đề, đáp án kiểm tra

– Lớp học

Chung

28, 29

Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học

28, 29

GV Hóa học

– Lớp học

– Hình 6.1 -> 6.6.

Hóa học

30, 31, 32, 33

Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học

30, 31, 32, 33

GV Hóa học

– Sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết cộng hóa trị pt HCl.

– Lớp học

Hóa học

34

Ôn tập

34

GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Lớp học

Chung

35

Kiểm tra cuối kì II

35

GV Sinh -Hóa – Lí

Ma trận đề, bảng đặc tả đáp án

– Lớp học

Chung

b. PHÂN MÔN VẬT LÍ:

Tuần

Bài Học (1)

Số tiết PPCT (2)

Hướng dẫn thực hiện (4)

Ghi chú ( Phân Môn;…

HỌC KÌ I

1, 2

Chương III: Tốc độ (11 tiết)

Bài 8: Tốc độ chuyển động

1,2

GV Vật lí

– Phiếu học tập

– Hình 8.1

– Lớp học

Vật lí

3, 4, 5

Bài 9: Đo tốc độ

3, 4, 5

GV Vật lí

– Hình 9.1 -> 9.4

– tấm gỗ

– Nam châm điện, bi sắt, cổng quang điện, công tắc, đồng hồ đo thời gian hiện số.

– Lớp học

Vật lí

6, 7, 8

Bài 10: Đồ thị quãng đường

6, 7, 8

GV Vật lí

– Hình 10.1 -> 10.2

– Lớp học

Vật lí

9

Ôn tập

9

– GV Vật lí

– Phiếu học tập

– Lớp học

Vật Lí

10

Kiểm tra giữa kì I

10

GV Lí – Hóa – Sinh

– Ma trận, bảng đặc tả, đề, đáp án kiểm tra.

– Lớp học

Chung

11, 12

Bài 11: Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông

11, 12

GV Vật lí

– Hình 11.1 -> 11.3

– Lớp học

Vật lí

13

Chương IV: Âm thanh (10 tiết)

Bài 12: Sóng âm

13

GV Vật lí

– Phiếu học tập

– Hình 12.1 -> 12.8

– Thanh thép, giá thí nghiệm, âm thoa, búa cao su.

– Lớp học

Vật lí

14

Chương IV: Âm thanh (10 tiết)

Bài 12: Sóng âm

14, 15

GV Vật lí

– Phiếu học tập

– Hình 12.1 -> 12.8

– Thanh thép, giá thí nghiệm, âm thoa, búa cao su.

– Lớp học

Vật lí

15

Bài 13: Độ cao và độ to của âm

16, 17

GV Vật lí

– Hình 13.1 -> 13.4

– Lớp học

Vật lí

16

Bài 13: Độ cao và độ to của âm

18

GV Vật lí

– Hình 13.1 -> 13.4

– Lớp học

Vật lí

Bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn

19

GV Vật lí

-Hình 14.1 -> 14.6

– Lớp học

Vật lí

17

Bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn

20

GV Vật lí

-Hình 14.1 -> 14.6

– Lớp học

Vật lí

Ôn tập

21

– GV Vật lí

– Phiếu học tập

– Lớp học

Vật Lí

18

Ôn tập

22

– GV Vật lí

– Phiếu học tập

– Lớp học

Vật Lí

18

Kiểm tra cuối kì I

23

GV: Sinh – Hóa -Vật Lí

– Bảng đặc tả ma trận đề kiểm tra, đáp án

– Lớp học

Chung

HỌC KÌ II

19

Chương V: Ánh sáng (10 tiết)

Bài 15: Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối

24, 25

GV Vật lí

– Hình 15.1 -> 15.10

– Lớp học

Vật lí

20

Chương V: Ánh sáng (10 tiết)

Bài 15: Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối

26

GV Vật lí

– Hình 15.1 -> 15.10

– Lớp học

Vật lí

Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng

27

GV Vật lí

– Hình 16.1-> 16.6

– Lớp học

Vật lí

21

Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng

28, 29

GV Vật lí

– Hình 16.1-> 16.6

– Lớp học

Vật lí

22

Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng

30, 31

GV Vật lí

– Hình 16.1-> 16.6

– Lớp học

Vật lí

23

Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng

32

GV Vật lí

– Hình 17.1-> 17.7

– Lớp học

Vật lí

24

Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng

33

GV Vật lí

– Hình 17.1-> 17.7

– Lớp học

Vật lí

25

Chương VI: Từ (9 tiết)

Bài 18: Nam châm

34

– GV Vật lí –

– Hình 18.1 -> 18.5

– Nam châm, kim nam châm.

– Lớp học

Vật lí

26

Ôn tập

35

GV Vật lí

– Phiếu học tập

– Lớp học

Vật Lí

27

Kiểm tra giữa kì II

36

– GV Sinh – Hóa – Lí

– Ma trận, bảng đặc tả, đề, đáp án kiểm tra

– Lớp học

Chung

28

Chương VI: Từ (9 tiết)

Bài 18: Nam châm

37

– GV Vật lí –

– Hình 18.1 -> 18.5

– Nam châm, kim nam châm.

– Lớp học

Vật lí

29, 30, 31

Bài 19: Từ trường

38, 39, 40

– GV Vật lí –

– Hình 19.1 -> 19.10,

– Nam châm, mô hình Trái Đất, la bàn, bột sắt.

– Lớp học

Vật lí

32, 33

Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản

41, 42

– GV Vật lí

– Hình 20.1 -> 20.4

– Phiếu học tập

– Lớp học

Vật lí

34

Ôn tập

43

GV Vật lí

– Phiếu học tập

– Lớp học

Vật Lí

35

Kiểm tra cuối kì II

44

GV Sinh -Hóa – Lí

Ma trận đề, bảng đặc tả đáp án

– Lớp học

Chung

Tham khảo thêm:   Bộ đề đọc hiểu Tri thức là sức mạnh (Có đáp án) 3 đề đọc hiểu ôn thi vào lớp 10

c. PHÂN MÔN SINH HỌC:

Tuần

Bài Học (1)

Số tiết PPCT (2)

Hướng dẫn thực hiện (4)

Ghi chú ( Phân Môn;…

HỌC KÌ I

1

Chương VII: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật (31 tiết)

Bài 21: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng

1, 2

– GV Sinh – Hóa

– Bài giảng power point

– Hình 21.1 -> 21.2

– Lớp học

Sinh Học

2

Bài 22: Quang hợp ở thực vật

3, 4

– GV Sinh – Hóa

– Bài giảng power point

– Hình 22.1 -> 22.3

– Lớp học

Sinh Học

3

Bài 22: Quang hợp ở thực vật

5

– GV Sinh – Hóa

– Bài giảng power point

– Hình 22.1 -> 22.3

– Lớp học

Sinh Học

Bài 23: Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp

6

– GV Sinh – Hóa

– Bài giảng power point

– Hình 23.1 -> 23.4

– Lớp học

Sinh Học

4

Bài 23: Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp

7, 8

– GV Sinh – Hóa

– Bài giảng power point

– Hình 23.1 -> 23.4

– Lớp học

Sinh Học

5

Bài 24: Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanh

9, 10

– GV Sinh – Hóa

– Phiếu học tập

– Hình 24.1 -> 24.3

– Lớp học

Sinh Học

6

Bài 25: Hô hấp tế bào

11, 12

– GV Sinh – Hóa

– Bài giảng power point

– Hình 25.1

– Lớp học

Sinh Học

7

Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào

13, 14

– GV Sinh – Hóa

– Bài giảng power point

– Hình 26.1 -> 24.2

– Lớp học

Sinh Học

8

Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào

15

– GV Sinh – Hóa

– Bài giảng power point

– Hình 26.1 -> 24.2

– Lớp học

Sinh Học

Bài 27: Thực hành hô hấp ở thực vật

16

– GV Sinh – Hóa

– Bài giảng power point

– Hình 27.1 -> 27.3

– Lớp học

Sinh Học

9

Bài 27: Thực hành hô hấp ở thực vật

17

– GV Sinh – Hóa

– Bài giảng power point

– Hình 27.1 -> 27.3

– Lớp học

Sinh Học

Ôn tập

18

– GV Sinh – Hóa

– Phiếu học tập

– Lớp học

Sinh Học

10

Kiểm tra giữa kì I

Hóa

– GV Lí – Sinh – Hóa

– Ma trận, bảng đặc tả, đề, đáp án kiểm tra

– Lớp học

Chung

10

Bài 28: Trao đổi khí ở thực vật.

(GV hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu liên kết của H2O ở bài 6 chuẩn bị cho bài 29)

19, 20

– GV Sinh – Hóa

– Phiếu học tập

– Hình 28.1 -> 28.4

– Lớp học

Sinh Học

11

Bài 29: Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật

21, 22

– GV Sinh – Hóa

– Phiếu học tập

– Hình 29.1 -> 29.7

– Lớp học

Sinh Học

12

Bài 30: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật

23, 24

– GV Sinh – Hóa

– Phiếu học tập

– Hình 30.1 -> 30.4

– Lớp học

Sinh Học

13

Bài 31: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật

25, 26

– GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 31.1 -> 31.6

– Lớp học

Sinh Học

14

Bài 31: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật

27

– GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 31.1 -> 31.6

– Lớp học

Sinh Học

15, 16

Bài 32: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước

28, 29

GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 32.1 -> 32.2

– Lớp học

Sinh Học

17, 18

Ôn tập

30, 31

– GV Sinh – Hóa

– Phiếu học tập

– Lớp học

Sinh Học

18

Kiểm tra cuối kì I

Hóa

– GV Lí – Hóa – Sinh

– Ma trận đề, bảng đặc tả đáp án

– Lớp học

Chung

HỌC KÌ II

19, 20

Chương VIII: Cảm ứng ở sinh vật (7 tiết)

Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật

32, 33

GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 33.1 -> 33.3

– Lớp học

Sinh Học

21, 22

Bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn

34, 35

GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 34.1 -> 34.5

– Lớp học

Sinh Học

23

Bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn

36

GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 34.1 -> 34.5

– Lớp học

Sinh Học

23

Bài 35: Thực hành cảm ứng ở sinh vật

37

GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 35.1 -> 35.2

– Lớp học

Sinh Học

24

Bài 35: Thực hành cảm ứng ở sinh vật

38

GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 35.1 -> 35.2

– Lớp học

Sinh Học

Chương IX: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (10 tiết)

Bài 36: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

39

GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 36.1 -> 36.3

– Lớp học

Sinh Học

25

Chương IX: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (10 tiết)

Bài 36: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

40

GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 36.1 -> 36.3

– Lớp học

Sinh Học

Bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn

41

GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 37.1 -> 37.5

– Lớp học

Sinh Học

26

Bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn

42

GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 37.1 -> 37.5

– Lớp học

Sinh Học

Ôn tập

43

– GV Sinh – Hóa

– Phiếu học tập

– Lớp học

Sinh Học

27

Kiểm tra giữa kì II

Hóa

– GV Lí – Sinh – Hóa

– Ma trận, bảng đặc tả, đề, đáp án kiểm tra

– Lớp học

Chung

Bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn

44 , 45

GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 37.1 -> 37.5

– Lớp học

Sinh Học

28

Bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn

46

GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 37.1 -> 37.5

– Lớp học

Sinh Học

Bài 38: Thực hành quan sát mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật

47

GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 38.1

– Lớp học

Sinh Học

29

Bài 38: Thực hành quan sát mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật

48

GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 38.1

– Lớp học

Sinh Học

Chương X: Sinh sản ở sinh vật (13 tiết)

Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật

49

GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 39.1 -> 39.10

– Lớp học

Sinh Học

30

Chương X: Sinh sản ở sinh vật (13 tiết)

Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật

50, 51

GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 39.1 -> 39.10

– Lớp học

Sinh Học

31

Bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật

52, 53

– GV Sinh – Hóa

– Phiếu học tập

– Hình 40.1 -> 40.5

– Lớp học

Sinh Học

32

Bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật

54

– GV Sinh – Hóa

– Phiếu học tập

– Hình 40.1 -> 40.5

– Lớp học

Sinh Học

Bài 41: Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật

55

– GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 41.1 -> 41.3

– Lớp học

Sinh Học

33

Bài 41: Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật

56

– GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 41.1 -> 41.3

– Lớp học

Sinh Học

Bài 42: Cơ thể sinh vật là một khối thống nhất

57

– GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 42.1 -> 42.2

– Lớp học

Sinh Học

34

Bài 42: Cơ thể sinh vật là một khối thống nhất

58

– GV Sinh Học

– Phiếu học tập

– Hình 42.1 -> 42.2

– Lớp học

Sinh Học

Ôn tập

59

– GV Sinh – Hóa

– Phiếu học tập

– Lớp học

Sinh Học

35

Ôn tập

60, 61

– GV Sinh – Hóa

– Phiếu học tập

– Lớp học

Sinh Học

35

Kiểm tra cuối kì II

Hóa

– GV Lí – Hóa – Sinh

– Ma trận đề, bảng đặc tả đáp án

– Lớp học

Chung

Tham khảo thêm:   Quyết định về việc ban hành bảng kiểm tra công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản 2016 Quyết định số: 5848/QĐ-BYT

II. NHIỆM VỤ KHÁC (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)

……………………………………………………………………………………………………………………..

TỔ TRƯỞNG

……………, ngày 10 tháng 08 năm 2024

GIÁO VIÊN

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD môn KHTN 7 (Phụ lục II, III Công văn 5512) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *