Bạn đang xem bài viết ✅ Toán lớp 5 Bài 36: Luyện tập Giải Toán lớp 5 Cánh diều tập 1 trang 86, 87 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán lớp 5 trang 86, 87 sách Cánh diều tập 1 giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, xem gợi ý giải các bài tập Bài 36: Luyện tập của Chương II: Các phép tính với số thập phân để ngày càng học tốt môn Toán 5.

Giải SGK Toán 5 trang 86, 87 Cánh diều tập 1 được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung trong sách giáo khoa. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Giải Toán 5 Cánh diều Tập 1 trang 86, 87 – Luyện tập, Thực hành

Bài 1

Đặt tính rồi tính:

Luyện tập

Lời giải:

Luyện tập

Bài 2

a) Tính rồi nêu nhận xét về kết quả các phép chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; …

5,7 : 0,1

3,21 : 0,1

18,75 : 0,01

15,38 : 0,01

b) Thảo luận về nhận xét sau và lấy ví dụ:

Tham khảo thêm:   Tổng hợp cấu trúc và từ vựng luyện thi IOE lớp 3 Tài liệu ôn thi IOE lớp 3

Nhận xét: Khi chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001… ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba,… chữ số.

c) Tính nhẩm:

14,23 : 0,1
0,26 : 0,01

20,251 : 0,001
4,125 : 0,001

Lời giải:

a) 5,7 : 0,1 = 57

3,21 : 0,1 = 32,1

18,75 : 0,01 = 1 875

15,38 : 0,01 = 1 538

Nhận xét: Khi chia một số thập phân cho 0,1; 0,01,… dấu phẩy ở các kết quả được chuyển lần lượt sang bên phải một, hai,… chữ số.

b) Ví dụ:

45,6 : 0,1 = 456

4,56 : 0,01 = 456

c) 14,23 : 0,1 = 142,3

0,26 : 0,01 = 26

20,251 : 0,001 = 20 251

4,125 : 0,001 = 4 125

Bài 3

Tính (theo mẫu):

Luyện tập

Lời giải:

Luyện tập

Bài 4

Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

Luyện tập

Lời giải:

a) 6,144 : 12 + 1,64

= 0,512 + 1,64

= 2,152

c) 9,24 – (2,49 + 4,92)

= 9,24 – 7,41

= 1,83

b) 1,6 x 1,1 + 1,8 : 4

= 1,76 + 0,45

= 2,21

d) 4,8 – 0,42 x 8,5

= 4,8 – 3,57

= 1,23

Bài 5

a) Có hai túi cà phê, túi thứ nhất cân nặng 1,5 kg, túi thứ hai cân nặng 0,9 kg. Hỏi:

– Túi thứ nhất nặng hơn túi thứ hai bao nhiêu ki-lô-gam?

– Phải san từ túi thứ nhất sang túi thứ hai bao nhiêu ki-lô-gam cà phê để hai túi có cân nặng như nhau?

b) Chị Huế muốn đựng 2,6 kg bột đậu xanh vào các lọ thuỷ tinh. Có hai loại lọ như hình bên. Theo em, nếu chỉ chọn lọ loại 0,65 kg thì cần ít nhất mấy lọ? Nếu chỉ chọn lọ loại 0,4 kg thì cần ít nhất mấy lọ?

Tham khảo thêm:   Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tin học 3 sách Cánh diều Tập huấn sách giáo khoa lớp 3 Cánh diều năm 2022 - 2023

Luyện tập

Bài giải

a) Túi thứ nhất nặng hơn túi thứ hai số ki-lô-gam là:

1,5 – 0,9 = 0,6 (kg)

Phải san từ túi thứ nhất sang túi thứ hai số ki-lô-gam là:

0,6 : 2 = 0,3 (kg)

Đáp số: 0,6 kg và 0,3 kg

b) Ta có: 2,6 : 0,65 = 4 (lọ)

2,6 : 0,4 = 6,5 (lọ)

Vậy nếu chỉ chọn lọ loại 0,65 kg thì cần ít nhất 4 lọ.

Nếu chỉ chọn lọ loại 0,4 kg thì cần ít nhất 7 lọ.

Giải Toán 5 Cánh diều Tập 1 trang 87 – Vận dụng

Bài 6

Quan sát bảng giá cước vận chuyển bưu phẩm từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh:

Luyện tập

Em hãy giúp cô nhân viên bưu điện tính tiền cho hai khách hàng gửi bưu phẩm từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Biết rằng người thứ nhất gửi gói bưu phẩm cân nặng 0,6 kg và người thứ hai gửi gói bưu phẩm cân nặng 0,25 kg.

Luyện tập

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán lớp 5 Bài 36: Luyện tập Giải Toán lớp 5 Cánh diều tập 1 trang 86, 87 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *