Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Xuân Diệu Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 12 trang 15 sách Chân trời sáng tạo tập 1 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Wikihoc.com sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 12: Xuân Diệu, với những kiến thức vô cùng hữu ích.

Soạn bài Xuân Diệu
Soạn bài Xuân Diệu

Nội dung chi tiết của tài liệu sẽ được chúng tôi đăng tải. Bạn đọc hãy cùng tham khảo ngay sau đây.

Soạn bài Xuân Diệu

Câu 1. Trong đoạn trích, tác giả đã dùng những từ ngữ, hình ảnh nào để bàn về đặc điểm sáng tác của Xuân Diệu? Theo bạn, thơ Xuân Diệu thuộc phong cách sáng tác cổ điển hay lãng mạn? Căn cứ vào đâu để khẳng định như vậy?

Hướng dẫn giải:

– Trong đoạn trích, tác giả đã dùng những từ ngữ, hình ảnh để bàn về đặc điểm sáng tác của Xuân Diệu: cái dáng dấp yêu kiều, cái cốt cách phong nhã của điệu thơ, một cái gì rất Việt Nam; cái lối làm duyên rất có duyên, cái vẻ đài các rất hiền lành của điệu thơ

– Thơ Xuân Diệu thuộc phong cách sáng tác lãng mạn. Căn cứ vào đặc điểm thơ của Xuân Diệu.

Câu 2. Bạn nhận xét gì về cách tác giả so sánh hình ảnh “con cò” trong thơ Xuân Diệu với hình ảnh “con cò” trong thơ Vương Bột?

Tham khảo thêm:   Tiếng Anh 7 Unit 12: A Closer Look 2 Soạn Anh 7 trang 127, 128 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Hướng dẫn giải:

Cách tác giả so sánh hình ảnh “con cò” trong thơ Xuân Diệu với hình ảnh “con cò” trong thơ Vương Bột độc đáo, thú vị cho thấy sự khác biệt giữa phong cách của hai nhà thơ.

Câu 3. “Người đã tới giữa chúng ta với một y phục tối tân và chúng ta đã rụt rè không muốn làm thân với con người có hình thức phương xa ấy”. Hãy tìm hiểu thêm về phong trào Thơ mới để giải thích nhận định này của tác giả đoạn trích.

Hướng dẫn giải:

– Về phong trào Thơ mới:

  • Đã làm nên một thời đại trong quá trình phát triển thơ Việt Nam mà điểm quan trọng nhất là sự thể hiện ý thức cá nhân.
  • Các nhà thơ của phong trào Thơ mới đã thể hiện “cái tôi” rất phong phú, đa dạng.
  • “Cái tôi” Thơ mới “buồn” và “xôn xao”

– Về nhận định: Xuân Diệu đến với thơ ca và có những đóng góp mới mẻ về thi pháp với những cách tân nghệ thuật giàu sáng tạo. Người đọc còn chưa thể quen với những cách tân đó.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Xuân Diệu Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 12 trang 15 sách Chân trời sáng tạo tập 1 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Giáo án Tiếng Anh 12 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm) Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Anh 12 Global Success năm 2024 - 2025

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *